1.1.3 .Nhiệm vụ công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
1.3. Kế tốn giá vốn hàng bán, chiphí quản lý kinh doanh
1.3.1. Kế toán giá vốn hàng bán:
1.3.1.1. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 632 – “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngồi ra, tài khoản này cịn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh khơng lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư…
Kết cấu TK 632 – “Giá vốn hàng bán”:
Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Bên Nợ Bên Có
- Trị giá vốn của sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ;
- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra;
- Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường khơng được tính vào ngun giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hồn thành;
- Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết).
Tài khoản 632 khơng có số dư cuối kỳ.
1.3.1.2. Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT;
- Phiếu xuất kho, giấy đề xuất;
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
- Khoản hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tàichính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước); - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho; - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán nhận được sau khihàng mua đã tiêu thụ.
- Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ mơi trường đã tính vào giá trịhàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hồn lại.
- Bảng cân đối xuất nhập tồn, báo cáo bán hàng,…
1.3.1.3. Phương pháp hạch toán:
TK154, 155
TK 632 TK 911
Trị giá vốn của sản phẩ m, dịc h vụ xuấ t bán KC giá vốn hàn g bán và các chi phí khi xác định kết quả Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán
kinh doanh
TK138, 152, 153, 155
Phần hao hụt, mất mát HTK được tính vào giá vốn hàng
TK 155,156
bán Hàng bán bị trả lại
TK 627… nhập kho
Chi phí sản xuất chung cố định khơng được phân bổ được ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ
TK154
Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD
TK 217 Bán bất động sản đầu tư TK 2147
TK 241
Chi phí tự XD TSCĐ vượt q mức bình thường khơng được tính vào NG TSCĐ
TK 111, 331, 334
Chi phí phát sinh liên quan đến BĐS ĐT không được ghi tăng giá trị BĐS ĐT
TK 242 Chưa phân bổ
Trích trước chi phí để tạm tính giá vốn BĐS đã bán trong Hồn nhập dự
kỳ phịng
Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho
TK 111, 112, 331 TK 611 TK 632 TK 911 Trị giá vốn hàng
óa xuất bán trong ỳ của các đơn vị thương mại TK 155, 157 KC thành phẩm, hàng gửi bán đầu kỳ KC giá vốn hàng bán và các chi phí khi xác định kết quả kinh doanh TK 155,157 KC thành phẩm, hàng gửi bán cuối kỳ TK 631
Giá thành thực tế thành phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn thành của các đơn vị cung cấp dịch vụ
TK 2294
Hồn nhập dự phịng
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Sơ đồ 1.6. Kế toán giá vốn hàng bán
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
1.3.1.4. Các phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho:
Theo thơng tư 200/2014/TT-BTC có 3 phương pháp tính giá xuất kho tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ:
- Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO):
Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Ưu điểm của phương pháp này là giúp tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, đảm bảo cung cấp kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo.
Mua hàng hóa TK 156 KC giá trị HTK đầu kỳ h k KC giá trị HTK cuối kỳ
Nhược điểm là chi phí phát sinh hiện hành khơng phù hợp với doanh thu hiện hành, thích hợp với giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm, với loại hàng cần tiêu thụ nhanh.
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lơ hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Ưu điểm của phương pháp này là: Phù hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, khối lượng nhập xuất ít, phương pháp đơn giản, dễ thực hiện. Nhược điểm đối với tính bình qn gia quyền cả kỳ : đến cuối tháng mới thực hiện tính giá vốn xuất kho, không cung cấp kịp thời thông tin cho mỗi nghiệp vụ.
- Phương pháp thực tế đích danh:
Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Ưu điểm của phương pháp này là: tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế tốn : chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế; Phương pháp đơn giản, dễ tính tốn, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ, thủ cơng. Nhược điểm: Chỉ phù hợp với đơn vị có giá trị hàng tồn kho lớn, mang tính chất đơn chiếc, ổn định, theo dõi riêng và nhận diện được từng lô hàng.