Thực trạng sử dụng Fintech tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong thanh toán của khách hàng cá nhân tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 50)

1.5.3 .Xây dựng thang đo

2.1.2. Thực trạng sử dụng Fintech tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Ơng Châu Khắc Thái, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế đã đánh giá rằng: “Trên địa bàn tỉnh đã phát triển hệ thống ATM, các dịch

vụ ngân hàng trực tuyến với nhiều tiện ích đáp ứng yêu cầu của khách hàng, sắp xếp hợp

lý, hiệu quả mạng lưới máy giao dịch tự động ATM, thiết bị POS phù hợp, đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Các ngân hàng tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán, chất lượng mạng lưới ATM, POS dùng chung, thanh toán POS trên thiết bị di động (mPOS), tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân sử dụng dịch vụ thẻ”.

Tính đến tháng 3/2018, tình Thừa Thiên Huế đã có 238 máy ATM phân bổ trên tồn tỉnh với 946.000 thẻ thanh tốn đang lưu hành và có 1.303 máy POS đặt tại các siêu thị, cửa hàng,...

Đặc biệt, 15 Ngân hàng thương mại và 4 trung gian thanh toán trên địa bàn tỉnh đã ký kết hợp tác với Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế trong hoạt động thu tiền điện của người dân trên địa bàn tỉnh bằng các hình thức ATM, POS, Internet banking, qua điện thoại di động.

Tất cả các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đều đã thực hiện nhiều ứng dụng công nghệ, lắp đặt các hệ thống phục vụ hoạt động của khách hàng như Internet banking, Mobile banking, SMS banking,…hỗ trợ khách hàng thanh tốn nhanh chóng, tiện lợi và an tồn.

Cịn đối với dịch vụ Ví điện tử: Ví điện tử đã xuất hiện nhiều trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây, tuy nhiên với phần đơng người dân trên địa bàn ví điện tử vẫn cịn là một dịch vụ mới mẻ.

Một phần của tài liệu Khóa luận các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong thanh toán của khách hàng cá nhân tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w