1.5.3 .Xây dựng thang đo
2.3. Phân tích tương quan
Mục đích của phân tích tương quan là kiểm tra mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với nhau và mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Giá trị Sig. là hệ số để xem xét giữa các nhân tố có sự tương quan hay khơng, còn hệ số Pearson cho biết độ mạnh yếu hay của các nhân tố. Phân tích tương quan được thực hiện trước phân tích hồi quy.
6 nhân tố độc lập bao gồm: “Tính dễ sử dụng (DSD)”; “Sự hữu ích (HI)”; “Tính an tồn và bảo mật (AT)”; “Chuẩn chủ quan (CCQ)”; “Sự thuận lợi (TL)”; “Sự tự chủ
(TC)”. Sau khi thực hiện phân tích tương quan giữa biến phụ thuộc “Quyết định sử dụng (QĐ)” với các biến độc lập cịn lại ta có kết quả như bảng sau:
Bảng 2.6. Kết quả phân tích tương quan giữa ý định sử dụng và các nhân tố độc lập
QĐ DSD HI AT TL CCQ TC
QĐ Pearson Correlation 1 0,284 0,485 0,349 0,253 0,211 0,125
Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,002 0,009 0,122
N 154 154 154 154 154 154 154
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)
Từ bảng 2.6 ta thấy, giá trị Sig. trong kiểm định tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập DSD, HI, AT, TL, CCQ đều nhỏ hơn 0,05 nên khẳng định rằng biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan với các biến độc lập này và đủ điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy.
Cịn đối với biến độc lập là TC, do giá trị Sig. trong kiểm định lớn hơn 0,05 nên ta kết luận rằng TC và QĐ khơng có tương quan và loại biến TC ra khỏi phân tích hồi quy. Ngày nay, điện thoại thơng minh có kết nối Internet dường như đã quá phổ biến và thời gian mà mỗi người sử dụng Internet là rất lớn, đặc biệt là giới trẻ. Khách hàng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như giải trí, liên lạc, học tập, cơng việc,...Mặt khác, trên thực tế khách hàng chỉ sử dụng dịch vụ Fintech khi họ mua một hàng hóa nào đó, bất cứ khi nào họ cần thanh tốn thì chỉ cần mở ứng dụng lên và thực hiện chứ không phải sử dụng điện thoại với kết nối mạng để sử dụng Fintech nhiều giờ đồng hồ. Do đó, biến “Sự tự chủ” khơng có tương quan với biến phụ thuộc là điều dễ hiểu.