Nhận thức củagiáoviên về khả năng phục hồi của trẻ tự kỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố hà nội về tự kỷ luận văn ths tâm lý học (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 73 - 75)

Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Tất cả các giáo viên đều ý thức được tác dụng của việc can thiệp, giáo dục nhằm tạo nên sự tiến bộ cho trẻ điều này thể hiện ở 100% giáo viên khi được hỏi đều trả lời rằng nếu trẻ sẽ không tiến bộ nếu không được hỗ trợ can thiệp, và chỉ có 1 giáo viên trẻ lời rằng việc hỗ trợ cũng sẽ không giúp trẻ tiến bộ chiếm 0.9% trong tổng số giáo viên được hỏi. Cũng có tới 39 giáo viên trả lời rằng trẻ sẽ trở nên bình thường nếu được điều trị sớm chiếm 33.6% trong tổng số giá viên được hỏi. Trong khi đó có tới 76 giáo viên khi được hỏi đã trả lời rằng trẻ khơng thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ tiến bộ, chiếm tới 65.5% trong tổng số giáo viên được hỏi. Thực vậy, trong các nghiên cứu trước đây của các nhà chuyên môn cũng đã chỉ ra rằng việc điều trị, can thiệp cho trẻ sẽ giúp cho trẻ có những tiến bộ nhất định ở những mặt nhất định tuy nhiên việc can thiệp không thể giúp trẻ trở nên bình thường như những trẻ khác được. Như vậy, qua bảng chúng ta có

Nội dung Kết quả

SL %

Trẻ sẽ trở nên bình thường khi lớn lên mà khơng cần điều trị gì cả 0 0

Điều trị khơng thể giúp gì cho trẻ tự kỷ 1 0.9

Nếu trẻ được điều trị, sẽ trở nên bình thường 39 33.6 Trẻ khơng thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ

tiến bộ

thể thấy rõ nhận thức của giáo viên mầm non về khả năng phục hồi của trẻ qua việc can thiệp giáo dục là tương đối tốt. Dù bên cạnh đó có một bộ phận nhỏ giáo viên còn chưa hiểu kỹ về khả năng phục hồi của trẻ và cho trẻ có thể trở lại bình thường.

Trẻ sẽ trở nên bình thường khi lớn lên mà khơng cần điều trị gì cả

Điều trị khơng thể giúp gì cho trẻ tự kỷ

Nếu trẻ được điều trị sẽ trở nên bình thường

Trẻ khơng thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ tiến bộ

Biểu đồ 3.4. Nhận thức của giáo viên về khả năng phục hồi

3.1.8. Nhận thức của giáo viên về cách thức hỗ trợ cho trẻ tự kỷ

Dưới đây là kết quả mà nhóm nghiên cứu khi tìm hiểu về giáo viên mầm non trong cách thức hỗ trợ trẻ tự kỷ.

Nhìn vào bảng dễ dàng nhận thấy nhận thức của giáo viên về các cách thức hỗ trợ cho trẻ phát triển là rất tốt. Có tới 94 giáo viên chọn việc thường xuyên giao tiếp với trẻ, chiếm 84.1% trong tổng số giáo viên trả lời. Điều này có thể thực sự tốt với trẻ nếu như khi trẻ đã có những kỹ năng nhất định về việc giao tiếp. Có tới 79 giáo viên chọn sẽ cho trẻ đi học tại các trung tâm đặc biệt, và 57 người chọn giáo dục tại các trường chuyên biệt tương ứng với 75.2% và 54.8% trong tổng số giáo viên được chọn. Cho thấy các giáo viên đa số có những suy nghĩ rằng tìm một nơi giáo dục phù hợp với trẻ sẽ giúp trẻ có

tiến bộ hơn. Cùng với đó có tới 81 giáo viên chiếm 73% giáo viên chọn cho trẻ đi giáo dục tại các lớp hòa nhập sẽ giúp trẻ tiến bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố hà nội về tự kỷ luận văn ths tâm lý học (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)