.Nhận thức củagiáoviên về khả năngphát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố hà nội về tự kỷ luận văn ths tâm lý học (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 69 - 74)

Ghi chú: 1. Khả năng vận động thô 2. Lập gia đình và sinh con

3. Khả năng vận động tinh tế 4. Khả năng thành đạt

5. Khả năng kinh tế 6. Khả năng làm việc sau này

7. Khả năng học tập 8. Khả năng kết bạn

9. Khả năng nói chuyện 10. Ngơn ngữ

11. Khả năng giao tiếp với người khác 12. Quan hệ xã hội

13. Khả năng hợp tác với trẻ khác 14. Chia sẻ cảm xúc

3.1.5. Nhận thức của giáo viên về cáchchẩn đốn trẻ tự kỷ

Khi nghiên cứu tìm hiểu về nhận thức của giáo viên về cách chẩn đoán trẻ tự kỷ chúng ta có được kết quả như bảng dưới đây:

Bảng 3.5. Nhận thức của giáo viên về cách chẩn đoán trẻ tự kỷ

Quan điểm Sai Đúng Không biết

SL (%) SL (%) SL (%)

Giáo viên có thể chẩn đốn tự kỷ 25 (22.7) 71 (64.5) 14 (12.7) Ai cũng có thể chẩn đốn tự kỷ 69 (64.5) 29 (27.1) 9 (8.4) Bác sĩ hoặc nhà tâm lý mới được chẩn

đoán tự kỷ 31 (28.7) 75 (69.4) 2 (1.9) Chỉ có người nào được học và đào tạo

chuyên sâu về tự kỷ mới được phép chẩn đoán tự kỷ 45 (40.5) 56 (50.5) 10 (9)

Việc chẩn đoán đúng tự kỷ là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tới cả tương lai của trẻ 5 (4.5) 99 (90) 6 (5.5) Nếu chẩn đốn sai tự kỷ thì cũng khơng vấn đề gì, quan trọng là để bố mẹ trẻ quan tâm tới con mình hơn.

66 (62.9) 30 (28.6) 9 (8.6)

Như vậy, đa số giáo viên đều ý thức được rằng “Việc chẩn đốn đúng tự

kỷ là vơ cùng quan trọng, ảnh hưởng tới cả tương lai của trẻ” có 99 giáo viên

chiếm 90% lựa chọn, điều đó chứng tỏ rằng các giáo viên đều biết tầm quan trọng của việc phát hiện và chẩn đoán cho trẻ là vơ cùng quan trọng. Song bên cạnh đó nhận thức về tầm quan trọng của người đánh giá, chẩn đốn cho trẻ. Do đó có tới 71 giáo viên chiếm 64.5% cho rằng giáo viên có thể chẩn đốn tự kỷ. Điều này có thể thấy rằng đây là 1 con số đáng lo ngại và báo động về khả năng nhận thức của giáo viên về vấn đề chẩn đoán trẻ. Giáo viên cho rằng chỉ cần nhận thấy một số hành vi giống với trẻ tự kỷ là có thể gọi và gán nhãn cho em đó là tự kỷ. Ngồi ra, cũng có tới 29 giáo viên chiếm 27.1%, cho rằng ai cũng có thể chẩn đốn trẻ tự kỷ, và có tới 30 giáo viên chiếm 28.6% cho rằng nếu chẩn đoán sai tự kỷ thì cũng khơng vấn đề gì, quan trọng là để bố mẹ trẻ quan tâm tới con mình hơn. Điều đó thật đang lo ngại về việc nhận thức của giáo viên trong việc chẩn đoán về trẻ. Trên thực tế, chỉ có những người được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này mới được phép và có đủ khả năng chẩn đốn trẻ tự kỷ. Trong số các giáo viên được hỏi, chỉ có 56 người lựa chọn đúng phương án này, chiếm 50.5%.

3.1.6. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện của trẻ tự kỷ

Khi nghiên cứu thực hiện tìm hiểu nhận thức của giáo viên về những biểu hiện của trẻ tự kỷ chúng tôi đã thu được kết quả như bảng 3.6 được trình bày dưới đây.

Thấy rằng nhận thức của giáo viên mầm non về một số biểu hiện của trẻ tự kỷ. Có tới 89 giáo viên chiếm 87.3% giáo viên cho rằng trẻ khiếm khuyết trong việc sử dụng hành vi có lời. Và 58 giáo viên chiếm 57.4% cho rằng trẻ luôn chạy nhảy không ngừng, 99 giáo viên chiếm 91.7% cho rằng trẻ khơng nhìn vào mắt người khác khi giao tiếp, có 91 lựa chọn tương đương 91% cho rằng trẻ kém phát triểm trong mối quan hệ bạn hữu tương ứng với tuổi phát triển.Có 94 người lựa chọn cho rằng trẻ không chú ý người khácchiếm 94% số giáo viên trả lời, đồng thời 92người lựa chọn cho rằng trẻ chậm hoặc khơng nói, chiếm 92% số giáo viên trả lời. Có thể thấy rằng nhận thức của giáo viên về biểu hiện của trẻ tự kỷ là khá

tốt, các giáo viên đều nhận thức rõ một số biểu hiện của trẻ tự kỷ. Trong thực tế trẻ tự kỷ kém phát triên trên 3 mặt: Mặt tương tác xã hội, mặt giao tiếp và hành vi.

Bảng 3.6. Nhận thức của giáo viên về những biểu hiện của trẻ tự kỷ

Quan điểm Sai Đúng

Không biết SL (%) SL (%) SL (%)

Khiếm khuyết trong sử dụng hành vi có lời 4 (3.9) 89 (87.3) 9 (8.8) Khiếm khuyết trong sử dụng hành vi không lời 15 (15.5) 61 (62.9) 21 (21.6) Khơng thể hiện ham thích với thế giới xung quanh 20 (20) 68 (68) 12 (12) Chạy nhảy không ngừng 27 (26.7) 58 (57.4) 16 (15.8)

Đập phá đồ đạc 13 (12.7) 72(70.6) 17(16.7)

Cấu xé hoặc tự hành hạ bản thân 12 (11.4) 74 (70.5) 19 (18.1)

Nói lảm nhảm 10 (9.6) 77 (74) 17 (16.3)

Uống rượu 52 (56.5) 7 (7.6) 33 (35.9)

Khơng nhìn vào mắt người khác khi giao tiếp 5 (4.6) 99 (91.7) 4 (3.7)

Hò hét, gào thét ầm ĩ 9 (9.1) 71 (71.7) 19 (19.2)

Kém phát triển trong mối quan hệ bạn hữu

tương ứng với tuổi phát triển 1 (1) 91 (91) 8 (8) Ăn trộm, đập phá đồ đạc 44 (47.8) 19 (20.7) 29(31.5)

Chậm hoặc khơng nói 4 (4) 92 (92) 4 (4)

Ngồi một chỗ 14 (13.7) 77 (75.5) 11 (10.8)

Lo âu 25 (27.2) 32 (34.8) 35 (38)

Khiếm khuyết trong việc chọn lựa và cách thức chơi đồ chơi không phù hợp với tuổi phát triển

12 (10.3) 85 (73.3) 19 (16.4)

Không chú ý người khác 2 (2) 94 (94) 6 (6)

Sợ hãi 10 (8.8) 63 (55.8) 40 (35.4)

3.1.7. Nhận thức của giáo viên về khả năng phục hồi của trẻ tự kỷ

Hiện nay có rất nhiều phương pháp can thiệp, giáo dục nhằm giúp cho sự tiến bộ của và khi nhóm nghiên cứu tìm hiểu về nhận thức của giáo viên về việc hỗ trợ cho khả năng phục hồi của trẻ, chúng tôi đã thu được những kết quả rất tích cực như sau:

Bảng 3.7. Nhận thức của giáo viên về khả năng phục hồi của trẻ tự kỷ

Số liệu bảng 3.7 cho thấy: Tất cả các giáo viên đều ý thức được tác dụng của việc can thiệp, giáo dục nhằm tạo nên sự tiến bộ cho trẻ điều này thể hiện ở 100% giáo viên khi được hỏi đều trả lời rằng nếu trẻ sẽ không tiến bộ nếu không được hỗ trợ can thiệp, và chỉ có 1 giáo viên trẻ lời rằng việc hỗ trợ cũng sẽ không giúp trẻ tiến bộ chiếm 0.9% trong tổng số giáo viên được hỏi. Cũng có tới 39 giáo viên trả lời rằng trẻ sẽ trở nên bình thường nếu được điều trị sớm chiếm 33.6% trong tổng số giá viên được hỏi. Trong khi đó có tới 76 giáo viên khi được hỏi đã trả lời rằng trẻ khơng thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ tiến bộ, chiếm tới 65.5% trong tổng số giáo viên được hỏi. Thực vậy, trong các nghiên cứu trước đây của các nhà chuyên môn cũng đã chỉ ra rằng việc điều trị, can thiệp cho trẻ sẽ giúp cho trẻ có những tiến bộ nhất định ở những mặt nhất định tuy nhiên việc can thiệp không thể giúp trẻ trở nên bình thường như những trẻ khác được. Như vậy, qua bảng chúng ta có

Nội dung Kết quả

SL %

Trẻ sẽ trở nên bình thường khi lớn lên mà khơng cần điều trị gì cả 0 0

Điều trị khơng thể giúp gì cho trẻ tự kỷ 1 0.9

Nếu trẻ được điều trị, sẽ trở nên bình thường 39 33.6 Trẻ không thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ

tiến bộ

thể thấy rõ nhận thức của giáo viên mầm non về khả năng phục hồi của trẻ qua việc can thiệp giáo dục là tương đối tốt. Dù bên cạnh đó có một bộ phận nhỏ giáo viên còn chưa hiểu kỹ về khả năng phục hồi của trẻ và cho trẻ có thể trở lại bình thường.

Trẻ sẽ trở nên bình thường khi lớn lên mà khơng cần điều trị gì cả

Điều trị khơng thể giúp gì cho trẻ tự kỷ

Nếu trẻ được điều trị sẽ trở nên bình thường

Trẻ khơng thể trở lại bình thường nhưng điều trị có thể giúp trẻ tiến bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thái độ của giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố hà nội về tự kỷ luận văn ths tâm lý học (chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)