CHỦ THỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 28 - 30)

II. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG

1.1 CHỦ THỂ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ

Ở Việt Nam, các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc có trách nhiệm quản lý hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu khá nhiều và phức tạp. Hiện nay số lƣợng doanh nghiệp kinh doanh giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu nhiều và thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau nên các cơ quan quản lý cũng khác nhau. Một số doanh nghiệp giao nhận hàng hoá thuộc sự quản lý của Bộ Công thƣơng (Công ty kho vận Dịch vụ thƣơng mại – Vinatranco, Công ty giao nhận kho vận ngoại thƣơng Vietrans, Công ty giao nhận kho vận ngoại thƣơng TP.HCM Vinatrans....); một số doanh nghiệp thuộc quản lý của Bộ giao thông vận tải, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động vận tải mạnh nhƣ Vinafco; một số doanh nghiệp lại do Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố quản lý nhƣ Transimex Saigon do UBND TP HCM quản lý, Công ty đại lý vận tải quốc tế phía Bắc Northfreight do UBND TP Hải Phịng quản lý ; hoặc một số khác lại do Sở kế hoạch đầu tƣ của các tỉnh, thành phố quản lý (nhƣ Công ty Liên doanh vận tải Việt Nhật Konoike Vina, Công ty Liên doanh Royal Cargo Việt Nam do Sở kế hoạch đầu tƣ TP HCM quản lý).

Ngồi ra, q trình hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu có liên quan đến sự quản lý của nhiều bộ, ngành và cơ quan chức năng nhƣ Bộ Công thƣơng, Bộ Giao thông vận tải, Tổng cục hải quan, Cục đo lƣờng kiểm định, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Bộ Thông tin và truyền thơng v.v.... Nói cách khác là có sự phối hợp quản lý của nhiều ban ngành khác nhau trong các công tác quản lý nhƣ cấp phép đăng ký kinh doanh, hƣớng dẫn thực hiện quy định của Nhà nƣớc, kiểm tra, giám sát các mặt hoạt động của doanh nghiệp nói riêng và tồn thị trƣờng nói chung nhƣ tuân thủ các điều kiện kinh

Đỗ Thu Trang 24 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

doanh, tuân thủ các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, tuân thủ các quy định về cạnh tranh v.v...

Theo Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thƣơng mại 2005, quản lý Nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics đƣợc quy định nhƣ sau:

- Bộ Công thƣơng chịu trách nhiệm chung trƣớc chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics

- Các bộ ngành khác: Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thƣơng, Bộ Thông tin và truyền thơng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc bảo đảm các điều kiện kinh doanh và tuân thủ các quy định của pháp luật của thƣơng nhân kinh doanh logistics

- Bộ Kế hoạch đầu tƣ có trách nhiệm hƣớng dẫn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ này

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm phối hợp quản lý

Có thể nói, hiện nay việc quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhận đang đƣợc dần dần cải thiện sao cho khoa học hơn và phù hợp hơn với xu thế hội nhập và kinh tế thị trƣờng. Các cơ quan chủ quản hiện nay đang giảm dần việc quản lý các doanh nghiệp trực thuộc và tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nƣớc để tạo cho doanh nghiệp sự chủ động cạnh tranh bằng sức mình trong xu thế tự do hố thƣơng mại hiện nay.

Nghị định 140/2007/NĐ-CP đã đƣợc thơng qua và vừa mới có hiệu lực cho thấy sự điều chỉnh của Nhà nƣớc theo hƣớng tập trung hơn. Cụ thể là Bộ Cơng thƣơng chịu trách nhiệm chung trƣớc Chính phủ thực hiện việc quản lý, các Bộ Giao thông Vận tải, Cơng thƣơng, Thơng tin và Truyền thơng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh này và Bộ Kế hoạch đầu tƣ có trách nhiệm hƣớng dẫn việc đăng ký kinh doanh. Nhìn chung, Nghị định đã

Đỗ Thu Trang 25 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

cho thấy sự sửa đổi của Nhà nƣớc, tập trung các doanh nghiệp giao nhận vận tải, mà thực tế hiện nay các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh rất đa dạng, về một chủ thể chịu trách nhiệm quản lý chung là Bộ Công thƣơng. Tuy nhiên, Nghị định này mới đi vào áp dụng và cần một thời gian nữa để phát huy hiệu quả.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)