II. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
3.2 SỰ CẠNH TRANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP GIAO
Thị trƣờng giao nhận vận tải ở Việt Nam trong thời gian gần đây chứng kiến sự cạnh tranh rất sôi động. Số lƣợng các doanh nghiệp giao nhận tăng lên không ngừng cùng với nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cảng. Các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài cùng tham gia thị trƣờng Việt Nam,
Đỗ Thu Trang 55 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
cùng cạnh tranh bằng nhiều cách thức khác nhau nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao uy tín, đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng kho bãi, phƣơng tiện chuyên chở... Các doanh nghiệp lâu năm của Việt Nam (Gemadept, Vinatrans...) thì dựa vào uy tín và nguồn vốn mạnh và lƣợng khách hàng truyền thống hiện nay cũng đã tăng cƣờng đầu tƣ mở rộng, đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp đồng thời cải tổ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (nhƣ tiến hành cổ phần hoá), nhằm đảm bảo giữ vững thị phần. Các doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ lẻ thì tập trung cung cấp một hoặc một vài loại hình dịch vụ phù hợp, giá cả phải chăng, linh hoạt trong các hoạt động kinh doanh nên cũng đã dần dần tạo đƣợc uy tín và lơi kéo đƣợc khách hàng. Các doanh nghiệp nƣớc ngồi thì dựa vào lợi thế về vốn, kinh nghiệm quản lý và hệ thống đại lý, chi nhánh ở nƣớc ngoài nên thu hút một lƣợng lớn khách hàng trong đó một phần lớn là các cơng ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có những hình thức cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các doanh nghiệp có thể kể đến nhƣ sự thơng đồng giữa một số cá nhân (một bộ phận doanh nghiệp) để thắng thầu trong việc cung cấp dịch vụ, giành cơng việc cho mình, ngăn các doanh nghiệp khác tham gia thị trƣờng, thêm vào đó là việc gìm giá, "down" giá dƣới giá thành, tìm mọi cách lơi kéo khách hàng nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Thực trạng cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp giao nhận ở Việt Nam hiện nay đang đặt sức ép lên phía các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc trong việc quản lý và giám sát hoạt động của các doanh nghiệp.
3.3 Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Hiện nay, cơng tác quản lý của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp giao nhận kho vận tập trung chủ yếu trên những khía cạnh sau:
Một là, Nhà nƣớc tiến hành quản lý và rà soát các doanh nghiệp trên cơ
Đỗ Thu Trang 56 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đƣợc Nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển. Nhà nƣớc tạo mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi, từng bƣớc đơn giản hóa thủ tục giấy tờ để tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp, đồng thời tạo cho các doanh nghiệp sự chủ động linh hoạt hơn trong các hoạt động kinh doanh của mình. Song song với việc tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi thì Nhà nƣớc, với vai trò quản lý của mình, tiến hành giám sát doanh nghiệp hoạt động và việc tuân thủ các điều kiện kinh doanh và các quy định của pháp luật (về các dịch vụ đƣợc phép kinh doanh, về quyền lợi và nghĩa vụ, về việc thực thi các nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, với ngƣời lao động...).
Tuy nhiên, thực trạng việc quản lý và giám sát của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp giao nhận vẫn còn tồn tại những bất cập nhƣ:
Nhà nƣớc quản lý thiếu chặt chẽ hoạt động của các doanh nghiệp. Nhiều ngƣời quan niệm giao nhận là hoạt động dịch vụ, nên hoạt động kinh doanh khá thơng thống. Đây cịn là một loại hình kinh doanh khơng cần đầu tƣ bỏ vốn ra lớn mà tỉ suất lợi nhuận thu về cao. Vì vậy mà số lƣợng các doanh nghiệp ngày càng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là trong mấy năm trở lại đây. Nhà nƣớc quản lý và giám sát không chặt chẽ, dẫn đến tình trạng phát triển thiếu quy củ của thị trƣờng, cùng với đó là những hiện tƣợng tiêu cực nhƣ cạnh tranh không lành mạnh, trốn thuế, gian lận thƣơng mại, đầu cơ lũng đoạn thị trƣờng.
Ngoài ra, việc tiến hành rà soát của các cơ quan chức năng đối với các doanh nghiệp đã đƣợc cấp phép kinh doanh còn thiếu hiệu quả và chƣa thƣờng xuyên, dẫn tới không theo sát đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp tiến hành những biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh nhƣ phá giá, gìm giá trái với Luật cạnh tranh đã đƣợc ban hành mà các nhà chức trách không nhận thức đầy đủ hoặc không kịp thời đƣa ra đƣợc những biện pháp để ngăn chặn và xử lý. Một mặt, cơ quan quản
Đỗ Thu Trang 57 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
lý cạnh tranh hoạt động thiếu hiệu quả, mặt khác việc giám sát doanh nghiệp còn lỏng lẻo đã dẫn tới hiện tƣợng tiêu cực nhƣ trên.
Mặt khác cũng phải kể đến hiện tƣợng quan liêu, tham nhũng và tiếp tay cho doanh nghiệp của một bộ phận cán bộ viên chức trong các cơ quan của Nhà nƣớc đã và đang là trở ngại to lớn cho công tác quản lý các doanh nghiệp giao nhận nói riêng và tồn bộ thị trƣờng giao nhận nói chung.
Vì vậy, tất yếu Nhà nƣớc phải tăng cƣờng quản lý bằng việc tiến hành rà soát lại hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên cơ sở những quy định của pháp luật, tránh tình trạng phát triển một cách thiếu quy củ và ổn định nhƣ hiện nay.
Hai là, Nhà nƣớc xem xét những tiêu chí cấp phép và quản lý việc cấp
phép đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận.
Đối với các doanh nghiệp, Chính phủ quy định dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu là loại hình kinh doanh có điều kiện. Thƣơng nhân Việt Nam muốn kinh doanh dịch vụ này phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam và có đủ phƣơng tiện, thiết bị, cơng cụ đảm bảo tiêu chuẩn an tồn, kỹ thuật và có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu. Thƣơng nhân nƣớc ngoài ngoài những điều kiện trên thì chỉ đƣợc thành lập cơng ty liên doanh với tỉ lệ vốn góp của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài theo luật định (tùy từng loại dịch vụ mà tỉ lệ này không quá 49% hay 51%) và quy định khoảng thời gian hạn chế đó.
Trên thực tế, Nhà nƣớc chƣa làm tốt vai trị của mình trong cơng tác kiểm tra và cấp phép đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp của tƣ nhân. Ở một số địa phƣơng việc cấp phép đƣợc thực hiện đại trà mà nhiều khi thiếu xem xét kỹ lƣỡng về khả năng tài chính, kinh nghiệm và mục đích kinh doanh của đơn vị xin phép hoạt động. Chính bởi sự lỏng lẻo này mà đã dẫn tới những hiện tƣợng tiêu cực nhƣ doanh
Đỗ Thu Trang 58 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
nghiệp kinh doanh không đúng ngành nghề đã đăng ký hoặc làm ăn theo kiểu chụp giật, mánh khóe gian lận.
Ba là, Nhà nƣớc quy định những dịch vụ mà các doanh nghiệp giao nhận
ở Việt Nam đƣợc phép kinh doanh.
Hiện nay, các doanh nghiệp giao nhận kho vận kinh doanh các dịch vụ rất đa dạng. Ngoài các dịch vụ giao nhận truyền thống, các doanh nghiệp đã mở rộng phạm vi kinh doanh sang các dịch vụ khác nhƣ dịch vụ lƣu kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan, dịch vụ bốc dỡ hàng hóa và cao hơn là dịch vụ giao hàng "từ cửa đến cửa", dịch vụ kho hàng và phân phối.
Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng giao nhận hiện nay, việc các doanh nghiệp mở rộng phạm vi kinh doanh và xin cấp phép kinh doanh những dịch vụ mới nhƣ các dịch vụ logistics ngày càng phổ biến. Nhà nƣớc với quan điểm mở cửa, quy định về các dịch vụ đƣợc phép kinh doanh cũng trở nên thơng thống hơn. Các doanh nghiệp đƣợc phép kinh doanh đa dạng miễn là đáp ứng các điều kiện thì mới đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp phép. Mới đây, Nghị định 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ đã phân loại các dịch vụ logistics và quy định điều kiện kinh doanh cụ thể cho từng loại dịch vụ đối với thƣơng nhân Việt Nam và thƣơng nhân nƣớc ngoài.
Một thực tế hiện nay là một số doanh nghiệp trong nƣớc làm đại lý cho các hàng nƣớc ngồi khá nhiều. Một doanh nghiệp có thể làm đại lý cho nhiều hãng, nhƣ Công ty Cổ phần dịch vụ hàng hải (MACS) là một ví dụ. Thực chất các hãng nƣớc ngoài đều tiến hành kinh doanh để thu lợi nhuận mặc dù họ không trực tiếp đứng tên để kinh doanh theo luật Việt Nam. Nhà nƣớc quản lý vấn đề này cịn thiếu chặt chẽ dẫn tới tình trạng khơng kiểm sốt tốt hoạt động kinh doanh của các hãng giao nhận nƣớc ngoài trên thị trƣờng Việt Nam.
Bốn là, Nhà nƣớc tiến hành kiểm tra và quản lý những chứng từ các doanh nghiệp giao nhận phát hành.
Đỗ Thu Trang 59 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Trên thực tế mặc dù đã có quy định yêu cầu các doanh nghiệp giao nhận phải đăng ký mẫu vận đơn thứ cấp và chứng từ vận tải đa phƣơng thức với cơ quan quản lý Nhà nƣớc song thực tế việc quản lý mới chỉ dừng lại ở khâu chấp nhận đăng ký chứ chƣa quản lý đƣợc nội dung và chƣa hƣớng dẫn các chủ thể đăng ký phải đảm bảo vận đơn của mình phù hợp với thơng lệ quốc tế nhƣng không trái với luật pháp Việt Nam.
Tình trạng chung rất phổ biến hiện nay ở nƣớc ta là phần lớn các mẫu vận đơn thứ cấp đƣợc sao chép một cách máy móc của nƣớc ngồi nhƣ mẫu của FIATA, hoặc sao chép lẫn nhau nhƣng lại tùy tiện thêm bớt cắt xén nên khơng ít trƣờng hợp đã nảy sinh mâu thuẫn. Ví dụ nhƣ việc đại lý dùng vận đơn của mình phát hành cho ngƣời gửi hàng nhƣng không ghi rõ là đại lý cho ai. Hoặc thực tế đã có trƣờng hợp phát sinh tranh chấp khi mẫu vận đơn của FIATA (vận đơn thứ cấp của ngƣời giao nhận) đƣợc sử dụng khi chủ tàu phải phát hành vận đơn chủ. Một chủ tàu ở Việt Nam đã phát hành vận đơn mà các điều khoản ở mặt sau của tờ vận đơn lại là sự sao chép y nguyên vận đơn FIATA. Khi tranh chấp xảy ra, chủ tàu đã không thể chứng minh đƣợc rằng mình đƣợc miễn trách nhiệm theo điều khoản của vận đơn, vì vậy đã thua kiện khi chủ hàng chỉ ra những mẫu thuẫn trên.
Có thể nói việc chƣa quản lý tốt những chứng từ ngƣời giao nhận phát hành là một bất cập trong công tác quản lý các doanh nghiệp giao nhận ở Việt Nam hiện nay và cần phải sớm đƣợc khắc phục.
Năm là, về việc quản lý giá cả dịch vụ giao nhận, các doanh nghiệp giao
nhận vận tải có thể tự mình xác định giá cả dịch vụ mà mình cung cấp và công bố biểu giá với khách hàng căn cứ vào giá cả thị trƣờng và tình hình thực tế. Nhà nƣớc quản lý vấn đề này còn khá lỏng lẻo và chƣa kiểm soát tốt giá cả trên thị trƣờng giao nhận. Ở một số nƣớc khác các doanh nghiệp kinh doanh giao nhận phải xây dựng biểu giá của mình và phải cơng khai biểu giá đó bằng cách đƣa lên mạng Internet (nhƣ Hoa Kỳ). Tuy nhiên ở Việt Nam
Đỗ Thu Trang 60 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
nhiều khi các doanh nghiệp giao nhận vận tải thay đổi biểu cƣớc của mình khá tuỳ tiện và hình thành nên những biểu giá khác nhau mà Nhà nƣớc khơng kiểm sốt đƣợc. Đó là một trong những vấn đề mà Nhà nƣớc phải xem xét để điều chỉnh khung chính sách và biện pháp quản lý hiệu quả hơn.
Sáu là, Nhà nƣớc có các biện pháp thanh tra xử lý vi phạm đối với các
doanh nghiệp giao nhận.
Theo quy định của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp vi phạm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, trƣờng hợp gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế hiện nay công tác thanh tra xử lý doanh nghiệp vi phạm của Nhà nƣớc vẫn còn nhiều bất cập. Các biện pháp xử lý đối với các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trƣờng, gian lận thƣơng mại hay trốn thuế vẫn còn chƣa nghiêm minh, chƣa đạt hiệu quả răn đe. Các biện pháp nhƣ thu hồi giấy phép kinh doanh hay nặng hơn là truy cứu trách nhiệm hình sự vẫn ít đƣợc áp dụng, thay vào đó là các hình thức xử phạt nhẹ hơn nhƣ bồi thƣờng, xử phạt hành chính.
Vì vậy, Nhà nƣớc trong vai trị của mình phải nghiêm minh hơn trong việc xử lý các doanh nghiệp vi phạm đặc biệt là phải kiên quyết thu hồi giấy phép kinh doanh của những doanh nghiệp vi phạm pháp luật gây ảnh hƣởng xấu cho các doanh nghiệp khác và toàn thị trƣờng giao nhận kho vận.
Bảy là, Nhà nƣớc tạo điều kiện cho Hiệp hội giúp đỡ Nhà nƣớc trong
việc quản lý các doanh nghiệp giao nhận.
Trong điều kiện mở cửa thị trƣờng hiện nay, Nhà nƣớc sẽ không can thiệp để hỗ trợ giúp các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ trƣớc nữa. Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đƣợc hay không là tùy thuộc vào khả năng cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những biện pháp quản lý trực tiếp thì Nhà nƣớc sẽ thơng qua Hiệp hội mà cụ thể là Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) tiến hành giám sát các doanh nghiệp.
Đỗ Thu Trang 61 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
VIFFAS sẽ đóng vai trò là cầu nối giữa Nhà nƣớc với cộng đồng các doanh nghiệp và giúp Nhà nƣớc quản lý tốt hơn các doanh nghiệp nói riêng và tồn bộ thị trƣờng giao nhận nói chung. Tuy nhiên, vai trò của VIFFAS hiện nay còn mờ nhạt và thiếu năng động và có thể nói VIFFAS chƣa làm tốt vai trò giúp đỡ Nhà nƣớc trong công tác quản lý hoạt động của các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Tóm lại, bên cạnh những điểm tích cực thì cơng tác quản lý của Nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam vẫn còn tồn tại những bất cập. Nhà nƣớc vì thế phải có những biện pháp để tăng cƣờng quản lý, phù hợp với tình hình hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay và theo kịp xu thế phát triển nhanh của thị trƣờng.
III. HIỆP HỘI GIAO NHẬN KHO VẬN VIỆT NAM (VIFFAS) VÀ NHIỆM VỤ GIÚP ĐỠ NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG VỤ GIÚP ĐỠ NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Vài nét khái quát về Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS)
Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (Vietnam Freight Forwarders Association - VIFFAS) là một tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng và tổ chức chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu, không phân biệt thành phần kinh tế, tự nguyện để cùng hợp tác, liên kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau trong công việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên trong các hoạt động giao nhận kho vận hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam, trên cơ sở đó hội nhập với các hoạt động cùng loại của các đồng nghiệp trên thế giới.
VIFFAS đƣợc thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1994. Trải qua các năm, số lƣợng thành viên của VIFFAS không ngừng tăng lên. Từ 7 hội viên sáng lập ban đầu đến nay Hiệp hội đã có 83 hội viên chính thức và 21 hội viên liên kết.
Năm 1994 VIFFAS trở thành hội viên đầy đủ và chính thức của Hiệp hội giao nhận kho vận quốc tế (FIATA), đến năm 1999 trở thành hội viên của
Đỗ Thu Trang 62 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
Hiệp hội giao nhận Đơng Nam Á (AFFA). Ngồi ra VIFFAS còn liên kết hoạt