III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
1. VỀ CHỦ THỂ QUẢN LÝ
Hiện nay, việc quản lý Nhà nƣớc về hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu cần phải đƣợc cải thiện sao cho khoa học hơn và phù hợp hơn với xu thế hội nhập, tự do hóa thƣơng mại và đầu tƣ nói chung.
Một là, các doanh nghiệp cần phải đƣợc tập trung về đầu mối quản lý.
Tổ chức quản lý hoạt động của thị trƣờng giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong những năm qua còn chồng chéo và nhiều bất cập. Vì vậy, Nhà nƣớc cần phải tiến hành biện pháp điều chỉnh để đƣa các doanh nghiệp về cùng một đầu mối quản lý. Ví dụ nhƣ cần thiết phải có sự thống nhất quản lý giữa trung ƣơng và địa phƣơng (Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan quản lý chuyên ngành và cơ quan quản lý ở địa phƣơng là UBND tỉnh), tránh tình trạng các doanh nghiệp cùng một loại hình và phƣơng thức kinh doanh nhƣng có doanh nghiệp lại thuộc quản lý của Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Cơng thƣơng), có doanh nghiệp lại thuộc quản lý của UBND tỉnh. Vì thế, điều cần làm hiện nay là điều chỉnh bộ máy quản lý sao cho gọn nhẹ, giảm bớt số lƣợng các bộ và cơ quan ngang bộ, tiến hành sáp nhập để đƣa về một đầu mối quản lý.
Để tăng cƣờng thể chế quản lý, nên chăng Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công thƣơng cần phối hợp thành lập một Uỷ ban quốc gia về dịch vụ giao nhận và cao hơn là dịch vụ logistics, hoặc giao nhiệm vụ cho một vụ hay cục quản lý về giao nhận và logistics. Nói một cách khác đi là phải có một cơ quan quản lý thống nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam. Cơ quan quản lý này sẽ chịu trách nhiệm:
- Hoạch định các chính sách và các biện pháp để phát triển thị trƣờng vận tải giao nhận Việt Nam trong điều kiện hội nhập
Đỗ Thu Trang 76 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
- Nghiên cứu và đề xuất các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động vận tải giao nhận và logistics
- Xét đăng ký và cấp phép kinh doanh dịch vụ giao nhận và các dịch vụ logistics
- Giúp đỡ và hỗ trợ việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận và logistics đồng thời giám sát hoạt động của các doanh nghiệp
- Phối hợp với các tổ chức quốc tế và khu vực để phát triển thị trƣờng vận tải giao nhận và logistics
Hai là, sự phối hợp chặt chẽ giữa những cơ quan bộ ngành ở cấp trung
ƣơng và cấp địa phƣơng, giữa cơ quan quản lý chuyên ngành (Bộ Công thƣơng, Bộ Giao thông vận tải) và cơ quan quản lý liên quan cũng cần phải đảm bảo từ đó nâng cao hiệu quả công tác hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, khen thƣởng và xử lý vi phạm đối với các doanh nghiệp giao nhận vận tải.
Ba là, các cơ quan chủ quản hiện nay cần giảm dần việc quản lý các
doanh nghiệp trực thuộc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có quyền chủ động hơn, thay vào đó là tập trung vào việc lập ra chính sách, cơ chế quản lý Nhà nƣớc.
Bốn là, hoạt động quản lý của các cơ quan ban ngành Nhà nƣớc nhất
thiết phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ. Đồng thời, Nhà nƣớc cần chú ý hơn đến công tác và hoạt động của đội ngũ cán bộ thừa hành quản lý thuộc các cơ quan, ban ngành khác nhau. Thực tế cho thấy nếu nhƣ hệ thống luật có vẻ hồn thiện mà cơng tác quản lý của đội ngũ cán bộ thừa hành khơng tốt thì hiệu quả sẽ giảm sút rất nhiều. Vì vậy, đội ngũ cán bộ kiểm tra, giám sát và hƣớng dẫn doanh nghiệp, nhất là những ngƣời phải tiếp xúc thƣờng xuyên với doanh nghiệp nhƣ nhân viên hải quan, thanh tra, công an, nhân viên
Đỗ Thu Trang 77 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT
thuế...phải làm việc chính trực liêm minh, hiệu quả, có trách nhiệm với cơng việc, tránh tình trạng quan liêu, tham nhũng.
Tuy nhiên vấn đề nâng cao chất lƣợng cán bộ viên chức làm công tác quản lý Nhà nƣớc cũng là một thách thức. Công tác tuyển dụng nhân sự làm việc trong các cơ quan Nhà nƣớc phải đƣợc cải thiện. Cần định hƣớng, xây dựng và củng cố công tác cán bộ, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nƣớc am hiểu chuyên ngành và có kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là các quy định liên quan đến WTO, AFTA và các tổ chức quốc tế khác. Đội ngũ cán bộ này sẽ là nòng cốt hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong ngành phát triển theo đúng những quy định của pháp luật và những chuẩn mực, cam kết quốc tế.
Ngoài ra, Nhà nƣớc phải kiên quyết ngăn chặn và kịp thời có biện pháp xử lý đối với những hành vi phạm pháp gây ảnh hƣởng xấu trong cán bộ viên chức nhƣ quan liêu, nhũng nhiễu doanh nghiệp và tham nhũng, có nhƣ vậy mới đảm bảo mục tiêu tạo đƣợc môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp giao nhận vận tải nói riêng và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung.