KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 75 - 80)

1. Về điều kiện kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế là một ngành nghề mới phát triển nhanh ở Việt Nam trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây. Có thể nói đây là một loại hình kinh doanh đƣa lại công ăn việc làm cho ngƣời lao động mà không cần nhiều vốn đầu tƣ cũng nhƣ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại tiên tiến.

Do đặc điểm nghề nghiệp của dịch vụ này mang lại tỷ suất lợi nhuận cao nên nhìn chung ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển Nhà nƣớc vẫn có sự can thiệp nhất định để bảo vệ các doanh nghiệp trong nƣớc và đảm bảo cho thị trƣờng phát triển trong khn khổ.

Điển hình là Hoa Kỳ, một quốc gia có nền kinh tế thị trƣờng hùng mạnh nhất thế giới nhƣng đạo luật US Ocean Shipping Act ban hành năm 1984, sửa đổi năm 1998 quy định các cơng ty giao nhận vận tải nƣớc ngồi muốn kinh doanh ở thị trƣờng Hoa Kỳ phải thoả mãn các điều kiện sau:

Đỗ Thu Trang 71 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

- Phải ký quỹ 150.000 USD (Surety Bond) với những thƣơng nhân chƣa đƣợc FMC cấp phép và 75.000 USD với những thƣơng nhân đã đƣợc FMC cấp phép

- Phải đăng ký vận đơn với FMC

- Phải xuất trình hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

- Phải xây dựng Biểu giá cƣớc về dịch vụ mà mình kinh doanh và Biểu giá cƣớc này phải đƣa lên mạng Internet.

Có thể nói quy định trên của Mỹ là khá khắt khe, khiến cho các doanh nghiệp giao nhận vận tải nƣớc ngồi có tiềm lực khơng đủ mạnh sẽ gặp khó khăn khi thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ, đồng thời nƣớc Mỹ sẽ kiểm soát tốt hơn cơ chế về giá cả, về lợi nhuận v.v...

Trung Quốc tuy đƣợc kết nạp vào WTO từ 2001 nhƣng cho đến 2002 đã ban hành Nghị định 335 điều chỉnh các quan hệ pháp lý liên quan tới điều kiện kinh doanh các dịch vụ giao nhận vận tải nhƣ sau:

- Phải đăng ký mẫu vận đơn và mẫu các chứng từ vận tải đa phƣơng thức với cơ quan có thẩm quyền của Vụ Giao thơng Cơng chính.

- Phải có các chuyên viên nghiệp vụ cao cấp với trình độ chuyên mơn thích hợp theo quy định của cơ quan có thẩm quyền của Vụ Giao thơng Cơng chính.

- Phải có một số tiền đảm bảo (Surety) là 800.000 Nhân dân tệ (tƣơng đƣơng 100.000 USD) ký gửi tại một ngân hàng chỉ định ở Trung Quốc. Nếu doanh nghiệp này muốn lập chi nhánh thì mỗi chi nhánh phải có một khoản tiền đảm bảo là 200.000 Nhân dân tệ.

- Nếu liên doanh với nƣớc ngồi thì phía Trung Quốc phải chiếm 51% (trừ kinh doanh kho bãi) và giám đốc phải là ngƣời do phía Trung Quốc chỉ định.

- Nƣớc ngoài muốn kinh doanh logistics tại Trung Quốc phải có vốn 10.000.000 USD trở lên.

Đỗ Thu Trang 72 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

Có thể thấy một điều là theo lộ trình cam kết với các tổ chức thƣơng mại, tài chính quốc tế mà điển hình là WTO thì Chính phủ của các quốc gia mới gia nhập vẫn có thể đƣa ra các chính sách khuyến khích hỗ trợ phù hợp cho các doanh nghiệp trong nƣớc, cho phép thƣơng nhân nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng nhƣng phải đảm bảo những tiêu chuẩn đặt ra về vốn, về đăng ký, về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, về tỷ lệ góp vốn trong liên doanh v.v...Nói cách khác Chính phủ các quốc gia tùy thuộc vào điều kiện cụ thể để có lộ trình mở cửa thị trƣờng dịch vụ này một cách phù hợp và dần dần để các hãng tàu, đại lý vận tải, đại lý giao nhận... trong nƣớc và ngoài nƣớc cùng phát triển song song và ổn định.

2. Về quy định đối với kinh doanh các dịch vụ vận tải

Các quốc gia trong hệ thống luật của mình đều ban hành những văn bản (luật, văn bản dƣới luật, pháp lệnh, nghị định, quy chế...) điều chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải trong các lĩnh vực vận tải đƣờng biển, đƣờng hàng không, đƣờng bộ, đƣờng sắt và vận tải đa phƣơng thức, cụ thể trong đó có điều chỉnh về quyền và nghĩa vụ, về cơ sở trách nhiệm, về thời hạn trách nhiệm, về giới hạn trách nhiệm.... của ngƣời chuyên chở.

Ví dụ nhƣ nƣớc Mỹ, chỉ riêng trong lĩnh vực vận tải biển, Mỹ đã ban hành 6 đạo luật điều chỉnh các nội dung khác nhau: Tariff Act-1789; Cabotage Law-1817; Harter Act-1893; Shipping Act-1916,1984,1998; Merchant Marine Act-1920; COGSA-1936,1999.

Trong các nguồn luật đó có quy định cụ thể về phạm vi áp dụng, đối tƣợng hàng hóa điều chỉnh, thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm của ngƣời chuyên chở, thông báo tổn thất và thời hiệu tố tụng. Dựa vào các nguồn luật đó mà các cơ quan quản lý của mỗi quốc gia sẽ có những điều chỉnh theo hƣớng phù hợp với thị trƣờng và nhắm tới những mục đích chiến lƣợc.

Đỗ Thu Trang 73 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

Ví dụ nhƣ luật COGSA của Mỹ, áp dụng cho mọi hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng biển đến và đi từ các cảng của Mỹ, có thể thấy là bảo vệ quyền lợi cho ngƣời chuyên chở. Cụ thể là, COGSA quy định về thời hạn trách nhiệm, ngƣời chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi hàng hóa đƣợc xếp lên tầu ở cảng đi cho đến khi hàng hóa đƣợc dỡ khỏi tầu tại cảng đến. Về cơ sở trách nhiệm, COGSA đƣa ra 3 trách nhiệm và 17 miễn trách cho ngƣời chuyên chở. Về giới hạn trách nhiệm, COGSA 1936 quy định là 500 USD cho một kiện hàng hay một đơn vị tính cƣớc thơng thƣờng. COGSA 1999 quy định là 666,67 SDR/ kiện hoặc 2 SDR/kg tùy mức nào cao hơn cho q trình chun chở hàng hóa cả trên đất liền và trên biển.

Khi tổ chức lo liệu việc vận chuyển hàng hóa từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng và phát hành vận đơn thì ngƣời giao nhận đã đóng vai trị của ngƣời chuyên chở theo hợp đồng. Vì vậy, kinh nghiệm của các quốc gia là Nhà nƣớc thông qua các nguồn luật sẽ điều chỉnh các quan hệ pháp lý phát sinh từ hoạt động vận tải từ đó quản lý có hiệu quả hơn hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.

3. Về quản lý vận đơn và chứng từ ngƣời giao nhận phát hành

Hiện nay ở nhiều nƣớc, luật pháp đều quy định những ngƣời kinh doanh dịch vụ vận tải đa phƣơng thức, kinh doanh giao nhận vận tải đều phải đăng‎ ký mẫu vận đơn của mình với cơ quan có thẩm quyền. Việc đăng ký này nhằm đảm bảo kiểm sốt các vận đơn đó đƣợc phát hành sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣng cũng phải phù hợp với luật pháp nƣớc sở tại. Ví dụ nhƣ ở Trung Quốc, theo Nghị định 335, thƣơng nhân muốn kinh doanh giao nhận vận tải phải đăng ký mẫu vận đơn và mẫu chứng từ vận tải đa phƣơng thức với cơ quan có thẩm quyền của Vụ Giao thơng cơng chính trực thuộc Bộ Vận tải Trung Quốc. Theo điều 42 Nghị định này, nếu ai kinh doanh dịch vụ giao nhận mà không đăng ký vận đơn hoặc khơng đóng tiền bảo đảm thì sẽ bị đóng cửa và thu nhập bất hợp pháp sẽ bị tịch thu. Theo điều 51, nếu các hãng

Đỗ Thu Trang 74 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

tàu nƣớc ngoài thỏa thuận giá cƣớc với ngƣời giao nhận mà ngƣời giao nhận không đăng ký vận đơn và khơng đóng tiền bảo đảm thì sẽ bị cảnh cáo và bị phạt từ 20.000 đến 100.000 Nhân dân tệ.

4. Về việc thành lập các Hiệp hội giao nhận và logistics

Hiện nay trên thế giới đã và đang hình thành các Hiệp hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nƣớc. Các Hiệp hội này ra đời và thu hút đƣợc đơng đảo hội viên tham gia sẽ đóng vai trò hỗ trợ Nhà nƣớc trong việc quản lý các doanh nghiệp giao nhận.

Ví dụ nhƣ ở Anh, Hiệp hội vận chuyển hàng hóa quốc tế của Anh (The British International Freight Association) gọi tắt là BIFA đƣợc thành lập. Ngoài ra, ở ‎Ý thì có Hiệp hội vận chuyển hàng hóa quốc tế của ‎Ý (IFA), ở Canada thì có Hiệp hội giao nhận kho vận quốc tế của Canada (CIFFA).

Các Hiệp hội này có cơ cấu tổ chức riêng, điều lệ hoạt động và đồng thời có những tiêu chuẩn riêng cho các hội viên để đƣợc gia nhập. Ví dụ nhƣ BIFA quy định hội viên phải đáp ứng những tiêu chuẩn nghiêm ngặt sau:

- Tuân thủ các Điều kiện kinh doanh chuẩn của Hiệp hội - Tôn trọng Điều lệ của Hiệp hội

- Báo cáo tình hình tài chính hàng năm

- Có khả năng tham gia bảo hiểm hàng hóa đầy đủ - Thực hiện đầy đủ quy chế quản lý của Hiệp hội - Nhân viên giao nhận phải đƣợc đào tạo đầy đủ

Việc đặt ra những tiêu chuẩn nhƣ vậy chính là một biện pháp để có thể kiểm sốt tốt hơn và minh bạch hơn về tình hình hoạt động của các công ty giao nhận kho vận, hạn chế những hiện tƣợng tiêu cực trên thị trƣờng.

Đỗ Thu Trang 75 Lớp Anh 9 - K42C – KT&KDQT

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ở việt nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)