Qúa trình phong hoá 1 Khái niệm và phân loạ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Địa chất học 1 - Nguyễn Thị Mây (Trang 36 - 38)

4.1.1. Khái niệm và phân loại

4.1.1.1. Khái niệm

Q trình phong hóa là q trình phá hủy cơ học và phân giải hóa học các khống vật và đá dưới tác dụng của các tác nhân nhiệt độ, nước, oxi, cacbonnic và của sinh vật.

Q trình phong hóa xảy ra mạnh mẽ ở gần bề mặt Trái Đất, do tại đây chịu tác động trực tiếp của ánh sáng Mặt Trời, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.

4.1.1.2. Phân loại

Q trình phong hóa chia ra hai loại: Phong hóa vật lí và phong hóa hóa học.

* Phong hóa vật lí: là sự phá hủy đá và khống vật thành các mảnh vụn có

kích thước khác nhau do tác dụng cơ học mà về cơ bản khơng có sự biến đổi về

hóa học.

+ Phong hóa nhiệt: là sự phá hủy các khống vật và đá do dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa các mùa trong năm.

Qua nghiên cứu thấy rằng: những nhân tố ảnh hưởng đến phong hóa nhiệt độ là:

- Biên độ dao động nhiệt

- Sự không đồng nhất về thành phần của đá - Màu sắc

- Kích thước đá

+ Phong hóa cơ học: là sự phá hủy đá - Do nước đóng băng

- Do kết tinh của muối

- Do đá bị tẩm ướt và phơi khơ theo chu kì

- Do sinh vật: sự lớn lên của rễ cây, hoạt động của con người.

* Phong hóa hóa học: Là sự phá hủy đá dưới tác động của oxi, nước,

khí cacbonnic, sinh vật thơng qua các phản ứng hóa học. Phong hóa hóa học làm đá bị biến đổi sâu sắc về các tính chất vật lí, cấu tạo, kiến trúc và thành phần hóa học.

+ Q trình oxi hóa: là quá trình các nguyên tố oxi tự do tham gia vào quá trình oxi hóa.

Q trình oxi hóa ln có xu hướng làm cho các ngun tố chuyển từ hóa trị thấp lên hóa trị cao theo hướng từ kém bền vững sang bền vững hơn.

Q trình oxi hóa các đá giàu sắt là điều kiện thuận lợi để tích tụ sắt, hình thành các mỏ sắt có nguồn gốc phong hóa.

+ Q trình hydrat hóa: là sự tham gia của nước theo một tỉ lệ nhất định vào mạng lưới cấu trúc của tinh thể để thành tạo nên những khoáng vật mới,đồng

thời tăng thể tích làm vỡ các đá vây quanh.

Quá trình này cịn biến đổi các khống vật oxít khan nước, ít bền vững

thành khống vật mới bền vững. + Q trình hịa tan:

Nước trong thiên nhiên thường phân li thành ion H+ và anion OH-. Sự phân li phụ thuộc vào nhiệt độ và lượng CO2 có mặt trong nước. Nếu nhiệt độ của nước tăng từ 00C lên 300C thì sự phân li tăng 2 lần. Còn nếu trong nước hàm lượng khí CO2 tự do tăng 10% thì nồng độ H+ tăng 300 lần.

Q trình hịa tan phụ thuộc vào nồng độ H+ có trong nước, nồng độ H+ tăng làm quá trình hịa tan tăng và ngược lại. Ngồi ra q trình này cịn phụ

thuộc vào khả năng hòa tan của khống vật trong nước. Các muối halogen có mức độ hịa tan cao nhất, mức độ hịa tan giảm dần tới các muối sunfat, khó hịa tan nhất là các muối silicat.

+ Quá trình thủy phân: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là q trình phá hủy cấu trúc các khống vật silicat hoặc đá có thành phần silicat.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Địa chất học 1 - Nguyễn Thị Mây (Trang 36 - 38)