Vung và đồng nghiệp 2008, Luke và đồng nghiệp 200, UNFPA 200, Lợi và đồng nghiệp 1999, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4.

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình: Phần 1 - Nhà xuất bản Hà Nội (Trang 25)

ở chú thích số 4.

ở chú thích số 4.

10 Tờ trình số 2330 TTr/UBXH 2006 trích dẫn trong UNFPA 2007:22, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4.

11 Nguyên và đồng nghiệp 2008, trích dẫn trong Báo cáo chuyên đề, đã nêu ở chú thích số 4.

Bạo lực thể chất

• Bao gồm những hành vi như đánh đập, ngược đãi, tra tấn hoặc các hành động cố ý khác làm nạn nhân bị

thương tích, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc bị thiệt mạng.

• Những nghiên cứu quy mơ nhỏ của Việt Nam cho thấy bạo lực thể chất là dạng bạo lực phổ biến nhất

trong các vụ bạo lực trên cơ sở giới đã được trình báo – 16-73% phụ nữ cho biết họ đã từng bị bạo lực về thể chất 7.

• Nghiên cứu 465 cặp vợ chồng cho thấy 50% of nam giới cho biết họ có đánh vợ, 37% người vợ cho biết

đã từng bị bạo lực, điều này cho thấy việc trình báo của phụ nữ về các vụ BLGĐ là thấp hơn thực tế 8.

Bạo lực tâm lý/tinh thần

• Bao gồm những hành vi có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần của phụ nữ - những

hành vi như lăng mạ, chửi bới, đe dọa hoặc các hành vi xúc phạm khác, kiểm soát và ngăn cấm người phụ nữ tham gia các hoạt động xã hội hoặc kinh tế.

• Những nghiên cứu quy mơ nhỏ cho thấy bạo lực tinh thần xảy ra với tỷ lệ cao hơn bạo lực về thể chất,

chiếm 19% đến 55% 9.

• Nghiên cứu năm 2006 trên 2.000 phụ nữ có gia đình cho thấy 25% các phụ nữ này bị bạo lực tinh thần

trong gia đình 10.

• Bạo lực tâm lý là khó xác định vì khơng có biểu hiện tổn thương bên ngồi. • Đơi khi khó phân biệt giữa những cãi cọ có thể gây xúc phạm và bạo lực tinh thần.

• Mỗi tình huống phải được đánh giá dựa trên thực tế cụ thể. Một yếu tố cần xem xét là giữa chồng với vợ

có sự bất bình đẳng hay khơng và mối quan hệ quyền lực và kiểm soát giữa vợ chồng ra sao.

Bạo lực tình dục

• Bao gồm những hành động như cưỡng ép quan hệ tình dục.

• Hiện có ít nghiên cứu về dạng bạo lực này, tuy nhiên theo khảo sát năm 2006 của Ủy ban Các vấn đề Xã

hội của Quốc hội tại 8 tỉnh/thành, có tới 30% những phụ nữ được hỏi cho biết họ bị chồng cưỡng ép quan hệ tình dục 11.

• Số liệu của một trung tâm tư vấn ở Cửa Lò, Nghệ An cho thấy 42 trong số 107 các vụ là có bạo lực tình

dục.

Bạo lực kinh tế

• Các hành động như cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của

họ; kiểm sốt thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.

• Ở Việt Nam hiện có ít nghiên cứu làm về dạng bạo lực này. Tuy nhiên theo số liệu của một trung tâm tư

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình: Phần 1 - Nhà xuất bản Hà Nội (Trang 25)