17 Danh sách này được trích từ Sổ tay về Bạo lực Gia đình dành cho Cảnh sát và Công tố viên vùng Alberta Tư pháp Alberta 2008.
2.3 Luật phòng, chống bạo lực gia đình,
Luật phòng, chống BLGĐ là một văn bản luật tương đối mới của Việt Nam, có hiệu lực từ năm 2008. Một số Nghị định đã được ban hành để hướng dẫn thi hành Luật. Phần này giới thiệu tóm tắt Luật và đi sâu một số điều có thể hướng dẫn các cán bộ hành pháp và tư pháp trong q trình thực thi nhiệm vụ.
Luật phịng, chống BLGĐ quy định một số nguyên tắc và biện pháp phòng, chống BLGĐ và vai trò, trách nhiệm của các cơ quan và tổ chức trong phòng, chống BLGĐ. Luật này nhấn mạnh vào cơng tác phịng ngừa. Luật quy định các biện pháp tồn diện về thơng tin, tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của xã hội, hiểu biết của cộng đồng về BLGĐ.
Cán bộ các cơ quan hành pháp cần chú ý tới nguyên tắc được nêu trong Điều 3: Hành vi BLGĐ được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật. Như vậy BLGĐ khơng cịn được coi là vấn đề “riêng tư” cần được giải quyết trong phạm vi gia đình nữa. Cán bộ tư pháp rõ ràng phải có trách nhiệm xử lý khi BLGĐ xảy ra.
42
Định nghĩa bạo lực gia đình
Luật phịng, chống BLGĐ nêu một định nghĩa khá rộng về BLGĐ, bao gồm bạo lực về thể chất, bạo lực về tình dục, bạo lực về tâm lý, tình cảm và bạo lực về kinh tế. Ở vài khía cạnh, định nghĩa này cịn rộng hơn cách hiểu chung về bạo lực theo chuẩn mực quốc tế. Ví dụ, lạm dụng về tâm lý hoặc tình cảm thơng thường chỉ bao gồm những hành vi đe doạ, làm mất phẩm giá hay kiểm sốt thường xun chứ khơng bao gồm việc gây áp lực tinh thần hoặc xúc phạm đơn thuần.
Khoản 2 Điều 1: Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Khoản 1 Điều 2: Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
(a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; (b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
(c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
(d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ơng, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
(e) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
(f) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
(g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
(h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài chính q khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
(i) Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở.
Xử lý người có hành vi bạo lực gia đình
Điều 42 quy định người có hành vi vi phạm pháp luật về phịng, chống BLGĐ tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cần lưu ý rằng mặc dù quy định cụ thể về những hành vi BLGĐ nhưng Luật phịng, chống BLGĐ khơng quy định những tội danh mới để xử lý hình sự người gây bạo lực. Các khung hình phạt áp dụng được quy định trong Bộ luật Hình sự. Các hình thức xử phạt hành chính quy định trong Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính có thể áp dụng cho các vụ BLGĐ. Ngồi ra, điều 43 của Luật phịng, chống BLGĐ quy định các biện pháp xử phạt hành chính đối với người thường xun có hành vi BLGĐ. Chính phủ cũng đã quy định cụ thể các vi phạm hành chính và biện pháp xử phạt, như phạt tiền, trong Nghị định 110/2009.
Điều 43
1. Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình đã được góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư mà trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp này vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn
2. Người có hành vi bạo lực gia đình đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; đối với người dưới 18 tuổi thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
3. Thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, đưa vào cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. Nghị định số 110/2009/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ quy định các mức xử phạt cho các hành vi bạo lực khác nhau. Nghị định quy định các hình thức xử phạt như sau (Điều 4): Các hình thức xử phạt:
• Cảnh cáo.
Các hình thức xử phạt bổ sung:
• Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, chứng chỉ hành nghề; • Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
• Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; • Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.
Các chi tiết về Nghị định 110/2009 sẽ được đề cập trong mô-đun 6 về hệ thống xử phạt hành chính.
Bảo vệ nạn nhân
Nạn nhân BLGĐ có quyền được bảo vệ dù vụ việc có được điều tra xử lý về hình sự hay hành chính hay khơng. Luật phịng, chống BLGĐ quy định các tình huống mà nạn nhân có thể được áp dụng biện pháp bảo vệ đặc biệt: biện pháp cấm tiếp xúc.
Biện pháp cấm tiếp xúc
Luật quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ nạn nhân BLGĐ – cấm tiếp xúc. Biện pháp cấm tiếp xúc với nạn nhân có thể được áp dụng theo 2 cách:
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra BLGĐ quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 3 ngày (Điều 20);
2. Toà án đang thụ lý hoặc giải quyết vụ án dân sự quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn khơng q 4 tháng (Điều 21)
Nạn nhân BLGĐ phải có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc. Biện pháp này được áp dụng khi “hành vi BLGĐ gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức khỏe hoặc đe doạ tính mạng của nạn nhân BLGĐ”. Vi phạm quyết định cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là vi phạm hành chính và sẽ bị xử phạt, hoặc theo Nghị định 08, có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính. Khi có quyết định cấm tiếp xúc của Tồ án thì người đứng đầu cộng đồng dân cư có trách nhiệm phân cơng người giám sát việc thực hiện quyết định cấm tiếp xúc. Theo Nghị định 08, cấm tiếp xúc bao gồm cả tiếp xúc thông qua điện thoại, fax, thư điện tử (email)…
Các biện pháp bảo vệ khác bao gồm các cơ sở trợ giúp, cung cấp nơi ở tạm thời, an toàn cho nạn nhân BLGĐ, như nhà tạm lánh hoặc địa chỉ tin cậy ở cộng đồng, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Các dịch vụ hỗ trợ
Nạn nhân BLGĐ phải được hỗ trợ dù vụ việc có được điều tra xử lý về hình sự hay hành chính hay khơng. Cơng an với vai trị là người xử lý đầu tiên khi BLGĐ xảy ra cần nắm được tại cộng đồng đang có các dịch vụ hỗ trợ nào và giới thiệu, chuyển nạn nhân tới nơi có các dịch vụ đó.
Chăm sóc y tế:
• Nạn nhân khám và điều trị y tế được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế (Điều 23).
Nếu nạn nhân khơng có bảo hiểm y tế, Uỷ ban nhân dân cấp xã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để thực hiện hỗ trợ khẩn cấp các nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân (Điều 24).
• Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của Nhà nước, ngồi chăm sóc y tế, cịn bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân
(Điều 27). Tư vấn
• Nạn nhân BLGĐ được tư vấn về chăm sóc sức khoẻ, ứng xử trong gia đình, pháp luật và tâm lý (Điều 24). • Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, cơ sở tư vấn về phịng,
chống BLGĐ có trách nhiệm thực hiện việc tư vấn phù hợp cho nạn nhân (Điều 24). Tư vấn pháp luật
• Nạn nhân cần được tư vấn pháp luật tại các cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ (Điều 29).
Tiếp cận thơng tin về quyền của mình
• Nạn nhân cần được tiếp cận thơng tin về chính sách, pháp luật về phịng, chống BLGĐ, bình đẳng giới,
44