Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình: Phần 1 - Nhà xuất bản Hà Nội (Trang 44)

Nhận thức được rằng BLGĐ thường không được phát hiện và trình báo do diễn ra trong hồn cảnh riêng tư, Luật phòng, chống BLGĐ quy định người phát hiện BLGĐ phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư. Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi nhận được tin báo về BLGĐ có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ cụ thể. Chính quyền địa phương có thể chuyển vụ việc sang cơ quan công an và trong trường hợp này cần giữ bí mật về nhân thân người phát hiện, báo tin về BLGĐ. Nhân viên y tế khi điều trị cho nạn nhân BLGĐ và phát hiện hành vi BLGĐ có dấu hiệu tội phạm phải báo cho cơng an. Luật phịng, chống BLGĐ có thể sẽ giúp tăng số lượng các vụ BLGĐ được trình báo cho cơng an.

Hịa giải

Luật phịng, chống BLGĐ có quy định các ngun tắc hồ giải, trong đó có ngun tắc tơn trọng sự tự nguyện tiến hành hòa giải của các bên. Vì thế, nếu nạn nhân khơng thể tự do bày tỏ nguyện vọng vì thấy lo sợ trước thủ phạm thì khơng nên tiến hành hồ giải. Luật cũng quy định khơng hịa giải các vụ việc thuộc tội phạm hình sự hoặc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính. Nói cách khác, luật quy định khơng hồ giải trong những trường hợp bạo lực nghiêm trọng hoặc thường xuyên. Nếu vụ việc thuộc tội phạm hình sự, nạn nhân có thể yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự mà tiến hành hồ giải. Chính quyền cần đảm bảo rằng yêu cầu đó của nạn nhân là tự nguyện chứ khơng phải do ép buộc. Nếu vụ việc xảy ra có tính chất vi phạm hành chính thì khơng áp dụng biện pháp hồ giải do cơ quan, tổ chức hoặc tổ hoà giải ở cơ sở tiến hành.

Điều 12 Nguyên tắc hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình (1) Kịp thời, chủ động, kiên trì.

(2) Phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội và phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

(3) Tơn trọng sự tự nguyện tiến hành hịa giải của các bên. (4) Khách quan, cơng minh, có lý, có tình.

(5) Giữ bí mật thơng tin đời tư của các bên.

(6) Tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của người khác; khơng xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng.

(7) Khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại Điều 14 (cơ quan, tổ chức) và Điều 15 (tổ hòa giải ở cơ sở) của Luật này trong những trường hợp sau đây:

(a) Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu không xử lý theo quy định của pháp luật hình sự;

(b) Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính.

Góp ý và phê bình trong cộng đồng dân cư áp dụng đối với người có hành vi BLGĐ đã được tổ hịa giải ở cơ sở hồ giải mà tiếp tục có hành vi BLGĐ.

Các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật phịng, chống bạo lực gia đình

Sau khi Luật phịng, chống BLGĐ được ban hành đã có ba Nghị định được thơng qua.

• Nghị định 081 hướng dẫn việc tư vấn và phổ biến thơng tin, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc và các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ.

• Nghị định 192 quy định việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính.

• Nghị định 1103 quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phịng, chống BLGĐ.

Nghị định 08 hướng dẫn chi tiết một số quy định của Luật về tư vấn và phổ biến thơng tin; góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cư; áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã; và các cơ sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ. Điều 7 quy định rằng cuộc họp góp ý, phê bình tại cộng đồng phải được lập

1 Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình. lực gia đình.

Một phần của tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình: Phần 1 - Nhà xuất bản Hà Nội (Trang 44)