Xây dựng môi trường và tạo điều kiện thuận lợi để ĐNGV cảm thấy vui vẻ, yên tâm và có thể phát huy tốt tối đa tiềm năng giảng dạy và nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ thuộc trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 70 - 73)

vui vẻ, yên tâm và có thể phát huy tốt tối đa tiềm năng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình.

3.2.2.3. Tổ chức thực hiện

- Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ rà sốt lại ĐNGV từ đó xác địch được nhu cầu tuyển dụng, đề nghị trường ĐHNN Hà Nội - ĐHQGHNgiao quyền tự chủ cho nhà trường trong công tác tuyển chọn giáo viên. Việc tìm kiếm và tuyển dụng giảng viên phải đợc thực hiện theo quy trình và trên cơ sở tiêu chuẩn tuyển dụng đội ngũ giảng viên do Chính Phủ và ĐHQGHN quy định có tính đến đặc thù của trường Chuyên ngoại ngữ và từng bộ mơn văn hóa, chú trọng đến vấn đề thu hút nhân tài.

Trên thực tế, việc quản lý công tác tuyển dụng của Trường ĐHNN hiện nay rất tốt. Tuy nhiên, để lựa chọn được nhiều ứng viên thích hợp cần phải bổ sung thêm một số nội dung cần thiết cho công tác này, cụ thể như sau:

lxxi

* Quy trình tuyển dụng cần tiến hành theo các bước sau:

- Báo cáo ĐHNN, ĐHQGHN kế hoạch tuyển dụng:

+ Xác định nhu cầu tuyển dụng (tuyển dụng bao nhiêu người, ở những vị trí cơng việc nào).

+ Xác định bảng tiêu chuẩn của các ứng viên đối với từng vị trí cơng việc bao gồm: Trình độ, kinh nghiệm cơng tác, kiến thức, khả năng, phẩm chất, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ . . .

+ Báo cáo kế hoạch chi tiết về thời gian, địa điểm và hình thức tuyển dụng.

- Lựa chọn phương thức tìm kiếm, tuyển dụng.

+ Đăng quảng cáo tuyển trên phương tiện thông tin đại chúng (báo Nhân dân hoặc báo Hà Nội mới).

+ Hội nghị toạ đàm sinh viên tốt nghiệp từ các viện, các trường ĐH. + Yết thị trước cổng Trường.

+ Tự giới thiệu hoặc nhờ người khác giới thiệu.

- Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ.

- Thành lập Hội đồng tuyển dụng và Ban chuyên môn ra đề, phỏng vấn, coi thi và chấm thi.

- Tuyển dụng: Hình thức thi tuyển. Theo quy định của Chính Phủ thí sinh bắt buộc phải thi dới 2 hình thức, thi vấn đáp và thi viết. Các môn thi khác do Hội đồng tuyển dụng quy định về hình thức và thời gian. Thơng thường một kỳ thi tuyển dụng gồm các môn thi sau:

+ Mơn Hành chính Nhà nước trong Giáo dục: Thi viết. + Môn thực hành giảng dạy: Giảng dạy học sinh trên lớp. + Môn kỹ năng chuyên môn .

+ Môn Ngoại ngữ: Thi viết hoặc phỏng vấn. + Môn Tin học: Thi thực hành trên máy tính.

- Chấm thi, lên điểm, đánh giá và quyết định tuyển chọn.

lxxii

- Theo dõi trong thời gian thử việc.

- Quyết định tuyển chính thức. * Tiêu chuẩn tuyển dụng

Xây dựng được bảng tiêu chuẩn tuyển dụng là một trong những nội dung quan trọng của công tác tuyển dụng. Nhà trường cần xây dựng bảng tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên cho từng bộ mơn phù hợp với tình hình thực tế và từng giai đoạn phát triển của nhà trường. Bảng tiêu chuẩn phải rõ ràng, cụ thể với từng vị trí cơng việc bao gồm: Trình độ, kinh nghiệm cơng tác, kiến thức, khả năng, phẩm chất, độ tuổi, giới tính, sức khoẻ, hình thức ....

- Cuối năm học, các tổ nhóm chun mơn gửi Ban giám hiệu nhà trường đăng kí giảng dạy của giáo viên và đề nghị của tổ chuyên môn về phân công giáo viên. Ban giám hiệu nhà trường căn cứ đề nghị từ các tổ chuyên môn, kết quả công tác của mỗi giáo viên năm học trước, năng lực chuyên môn, độ tuổi,... xây dựng phân công công tác trong năm học mới.

- Việc bố trí, sử dụng giáo viên cần tuân thủ Nghị quyết của Chi bộ nhà trường. Thường xuyên đánh giá công tác của giáo viên, từ đó có những điều chỉnh kịp thời những thiếu sót trong cơng tác sử dụng ĐNGV.

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

- Trường ĐHNN - ĐHQGHNxây dựng qui trình tuyển dụng giáo viên, giao quyền tuyển dụng giáo viên cho trường THPT Chuyên Ngoại ngữ.

- Có nguồn kinh phí cho cơng tác tuyển dụng.

- Có sự giám sát và đánh giá công tác sử dụng ĐNGV từ các tổ chức như Chi bộ Đảng, Cơng đồn nhà trường, các tổ chun mơn.

3.2.3. Tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT THPT

3.2.3.1. Ý nghĩa

Chất lượng giáo dục là vấn đề luôn được xã hội quan tâm. Thực tiễn và nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng giáo viên chính là một trong các yếu tố có tính quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tiến đến chuẩn hoá đội ngũ, Bộ GD&ĐT đã ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý

lxxiii

giáo dục và giáo viên của từng cấp học, bậc học. Có thể hình dung “chuẩn” nghề nghiệp của giáo viên và cán bộ quản lý ở các nhà trường đặt ra yêu cầu: Mỗi giáo viên phải đạt được những tiêu chuẩn gì và được thể hiện qua tiêu chí nào? Mỗi tiêu chí được định lượng ra sao? Theo đó, mỗi cấp học sẽ có sự khác nhau về tiêu chuẩn. Chuẩn này là căn cứ, thước đo để đánh giá cán bộ, giáo viên, giúp các đơn vị tự đánh giá, qua đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện để tự hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý, giảng dạy cũng như đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo. Việc đánh giá giáo viên theo chuẩn thực hiện trên những lĩnh vực sau: phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị, kiến thức và kỹ năng sư phạm. Mục tiêu quan trọng của công tác đánh giá là cổ vũ việc học tập, tu dưỡng, phấn đấu của giáo viên, thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý, tương xứng với năng lực và sự cống hiến của giáo viên với nhà trường. Đối với trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, công tác đánh giá, xếp loại giáo viên đã được thực hiện thường xuyên vào cuối các năm học, và đã đóng vai trị quan trọng trong việc quản lý, phát triển ĐNGV của nhà trường.

3.2.3.2. Nội dung

- Thực hiện đánh giá ĐNGV theo chuẩn trong Qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, giáo viên Trung học phổ thông (Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 hướng dẫn của Bộ GD&ĐT).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên ngoại ngữ thuộc trường đại học ngoại ngữ đại học quốc gia hà nội (Trang 70 - 73)