Kết quả điểm lớp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn chí phèo của nam cao ( ngữ văn 11, tập 1) (Trang 122 - 127)

Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm khá Trung bình Yếu- Kém 11A4 47 3(6.4%) 10(21.3%) 27(57.4%) 7(14.9%) Nhìn vào hai bảng kết quả phân loại kiểm tra ta thấy sự khác biệt rõ nét giữa kết quả học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Cụ thể là :

- Điểm yếu kém ở lớp thực nghiệm giảm hơn 60% so với lớp đối chứng

- Điểm trung bình và điểm khá ở lớp thực nghiệm tăng hơn so với lớp đối chứng - Điểm giỏi chỉ có ở lớp thực nghiệm

Qua thực nghiệm lớp 11A4, đối chiếu với lớp đối chứng chúng tối thấy học sinh bám sát văn bản, nắm chắc nội dung, nghệ thuật và hiểu tác phẩm Chí Phèo hơn. Từ sự hiểu biết này thái đội của các em với các nhân vật có sự phân hóa tích cực.

3.2.5. Đánh giá thực nghiệm

Qua thực nghiệm vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí phèo của Nam Cao chúng tôi nhận thấy rằng trong giờ học học sinh hoạt động nhiều hơn, chú ý bám văn bản sách giáo khoa hơn là các sách giải và chủ động học tập vì thế khi kết thúc tiết học kiến thức cơ bản các em nắm chắc hơn, sâu hơn.

Về phía giáo viên đặc biệt là giáo viên bộ môn văn khi dự giảng xong đều cho rằng đây là hướng giảng dạy mang đặc trưng bộ môn và tích hợp được nhiều phân mơn ngữ văn, đảm bảo cho hoạt động đọc hiểu tác phẩm thành công.

Với những kết quả đạt được ở trên chúng tôi tin rằng: Việc vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu văn bản văn chương sẽ đem lại những lợi ích to lớn cho việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn và hứng thú học tập ở học sinh.

Tiểu kết chƣơng 3

Tóm lại ở chương 3, chúng tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học đọc hiểu văn bản Chí Phèo theo hướng vận dụng lý thuyết trường nghĩa. Đây là khâu cần thiết để đảm bảo quá trình thực nghiệm sư phạm thực sự thành cơng. Sau khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước chúng tôi tiến hành thực nghiệm một cách nghiêm túc. Kết quả hoạt động thực nghiệm của chúng tôi đã thành công và khẳng định đề tài của chúng tơi có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Tóm lại để hồn thành luận văn, ở chương 1,chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn đề tài như lí thuyết trường nghĩa, lý thuyết đọc hiểu, tác giả, tác phẩm Chí Phèo, thực tiễn dạy học đọc hiểu tác phẩm…

Ở chương 2, để sáng tỏ mối quan hệ giữa văn bản văn học và hệ thống trường nghĩa chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thiết lập, phân tích hệ thống trường nghĩa của truyện ngắn Chí Phèo dựa trên 588 từ ( 4352 lần xuất hiện) của toàn hệ thống trường. Qua đây chúng tôi đã làm sáng tỏ được đặc điểm hình tượng, tư tưởng giá trị của truyện một cách khoa học nhất.

Dựa trên hệ thống trường nghĩa và kết quả phân tích tác phẩm ở chương 2, chúng tôi cũng đã tiến hành xây dựng giáo án dạy học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo theo hướng vận dụng lí thuyết trường nghĩa. Kết quả là chất lượng giờ dạy đọc hiểu văn bản Chí Phèo theo hướng vận dụng lí thuyết trường nghĩa có điểm khảo sát tốt hơn so với lớp dạy không vận dụng (Giờ học sôi nổi học sinh chủ động tích cực hơn).

2. Khuyến nghị

Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu văn bản văn học thực sự thành thao tác dạy học tích cực gắn liền với đặc trưng bộ mơn và góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Ngữ Văn . Dựa vào kết quả đạt được của cơng trình nghiên cứu chúng tơi có vài khuyến nghị:

-Thứ nhất: Chúng tơi mong rằng trong q trình đổi mới phương pháp dạy- học đọc hiểu văn bản văn học ở trường THPT các thầy cô chú ý vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào giảng dạy nhiều hơn.

- Thứ hai: Các thầy cơ cố gắng hình thành ở học sinh phương pháp đọc hiểu đọc hiểu văn bản theo hướng tiếp cận thao tác ngôn ngữ này.

TÀI LIỆUTHAM KHẢO

1. Đỗ Hữu Châu(1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. NxbGD.

2. Đỗ Hữu Châu(1999), Từ từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt. NxbGD.

3. Đỗ Hữu Châu(2001), Đại cương Ngôn ngữ học.Tập II. NxbGD.

4. Nguyễn Viết Chữ(2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong

nhà trường. NxbGD, Việt Nam.

5. Đặng Anh Đào(1992), Khả năng tái sinh của nhân vật Chí Phèo. Nxb Hội

Nhà văn, Hà Nội.

6. Hà Minh Đức(3-5-1997), “Đôi lứa xứng đôi” tập truyện sớm xác định phong

cách độc đáo của Nam Cao, Báo Văn Nghệ (số 18), tr. 4

7. Nguyễn Thiện Giáp(2008), Giáo trình ngơn ngữ học. NxbĐHQG, Hà Nội.

8. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết(2000), Dẫn

luận ngôn ngữ học. NxbGD.

9. Đỗ Việt Hùng(2011), Nghĩa của tín hiệu ngơn ngữ ( từ bình diện hệ thống

đến hoạt động). Nxb Giáo dục, Việt Nam.

10. Đỗ Việt Hùng(2006), “Sự hiện thực hóa các thành phần nghĩa của từ trong

tác phẩm văn chương”, Tạp chí ngơn ngữ (số 10), tr. 21- 25.

11. Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa trong hoạt

động giao tiếp”, Tạp chí ngơn ngữ (số 3), tr. 10- 14.

12. Đỗ Việt Hùng(2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động.

Nxb Đại học Sư Phạm.

13. Nguyễn Thanh Hùng(2011), Kĩ năng đọc hiểu văn. NXB Đại học Sư phạm.

14. Nguyễn Hồnh Khung(1998), Về Nhân vật Chí Phèo. Nxb Giáo Dục

15. Nguyễn Đăng Mạnh(2005), Những bài giảng về tác gia văn học Việt Nam

16. Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần thế Phiệt(1999), Phương pháp dạy học văn. NxbĐHQG, Hà Nội.

17. Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ Tiếng Việt. Nxb Khoa học Xã

hội.

18. Lã Nguyên (1987), Khả năng phản ánh đời sống của truyện ngắn Nam Cao,

Văn nghệ Quân đội ( số 10), tr. 9.

19. Saussure Ferdinand De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương. Nxb

Khoa học Xã hội.

20. Trần Đăng Suyền(2010), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa

đầu thế kỷ XX. Nxb Khoa học xã hội.

21. Nguyễn Duy Từ(2004), Truyện ngắn Nam Cao từ lãng mạn đến hiện thực.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

Phiếu trắc nghiệm hoạt động dạy học đọc hiểu VBVH. ( tr. 21)

Phụ lục 2

Bảng đáng giá mức độ (1) hồn thành bài ( hình tượng làng Vũ Đại). ( tr. 84)

Phụ lục 3

Bảng đáng giá mức độ (1) hồn thành bài ( hình tượng Chí Phèo). ( tr. 86)

Phụ lục 4

Bảng đáng giá mức độ (1) hồn thành bài ( hình tượng Bá Kiến). (tr. 88)

Phụ lục 5

Bảng đáng giá mức độ (2) hồn thành bài ( hình tượng làng Vũ Đại).(tr. 90)

Phụ lục 6

Bảng đáng giá mức độ (2) hồn thành bài tập ( hình tượng Chí Phèo).(tr. 92)

Phụ lục 7

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn chí phèo của nam cao ( ngữ văn 11, tập 1) (Trang 122 - 127)