1.2. Về câu hỏi trong dạy học Văn
1.2.5. Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm văn chƣơng
chương trong nhà trường phổ thông
Dựa trên những nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi, chúng tơi đề xuất một số tiêu chí quan trọng khi xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy tác phẩm văn chƣơng nhƣ sau:
1.2.5.1. Hệ thống câu hỏi phải bám sát mục tiêu bài học
Đây là tiêu chí quan trọng hàng đầu khi xây dựng câu hỏi. Mục tiêu bài học có vai trị rất quan trọng trong hoạt động dạy và học. Chất lƣợng một giờ dạy học của giáo viên phần lớn đƣợc đánh giá qua việc thực hiện đƣợc những mục tiêu đã đề ra khi dạy học. Mục tiêu là cơ sở để viết các câu hỏi kiểm tra, đánh giá, câu hỏi thi một cách tốt nhất. Mục tiêu cũng là thƣớc đó chính xác nhất hiệu quả của câu hỏi đã đƣợc sử dụng. Do vậy, khi xây dựng hệ thống
câu hỏi, giáo viên phải chú ý bám sát vào mục tiêu bài học để giúp học sinh sau mỗi bài học có thể đạt đƣợc những mục tiêu đó.
1.2.5.2. Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo bám sát đặc trưng bộ mơn
* Tính khoa học: Khơng giống nhƣ các môn khoa học khác, văn học là
một môn khoa học với những đặc trƣng riêng. Tính khoa học đƣợc thể hiện cụ thể trong nội dung câu hỏi ở hai phƣơng diện là tính hệ thống và tính dung lƣợng. Trong q trình dạy học, chúng ta không phải chỉ sử dụng một câu hỏi mà sử dụng nhiều câu hỏi. Những câu hỏi này dựa trên các cách tiếp cận tác phẩm văn chƣơng và tổ chức hoạt động trên lớp của giáo viên để xây dựng. Các câu hỏi trong hệ thống câu hỏi phải dựa vào nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau theo một sự liền mạch của nội dung kiến thức tạo nên sự xâu chuỗi hợp lý. Dung lƣợng câu hỏi có thể ngắn hoặc dài tùy theo yêu cầu của từng giai đoạn, từng bài học, từng giờ dạy cụ thể.
Ngồi ra, tính khoa học còn đƣợc thể hiện ở tính chính xác. Câu hỏi đƣợc đặt ra phải hƣớng vào nội dung của tác phẩm, khơng có sự trùng lặp. Nếu vi phạm điều này, bài học sẽ trở nên vụn vặt và rơi vào vòng luẩn quẩn khơng có đƣờng ra. Hình thức của câu hỏi cũng phải chính xác; mục đích hỏi phải rõ ràng, cách diễn đạt câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, tránh cách diễn đạt vịng vo, khó hiểu khiến ngƣời học không xác định đƣợc yêu cầu của câu hỏi.
* Tính nghệ thuật: Văn học là bộ mơn nghệ thuật ngôn từ. Mỗi một tác
phẩm văn học là sự sáng tạo của nhà văn theo một phong cách nghệ thuật riêng. Tác phẩm chứa đựng trong nó một nội dung tƣ tƣởng thơng qua một hình thức nghệ thuật nhất định. Vì vậy, trong quá trình dạy học tác phẩm văn chƣơng, ngƣời dạy cần thiết kế một hệ thống câu hỏi không những hƣớng ngƣời học vào khai thác, khám phá giá trị nội dung mà còn phải hƣớng vào những giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Câu hỏi có tính nghệ thuật là câu hỏi trong đó phải có hình ảnh, có tính thẩm mĩ cao để gợi cảm xúc, nhằm gây hứng thú cho học sinh. Khi đặt câu
hỏi phải phù hợp với tƣ duy văn học của học sinh, đặc biệt là tránh sự đơn điệu, nghèo nàn. Nêu câu hỏi q ngắn, khơng rõ ý của vấn đề thì học sinh sẽ mất hứng thú trả lời.
Ngồi ra, tính nghệ thuật của câu hỏi cịn thể hiện ở sự giản dị, trong sáng của ngơn từ; ở hình ảnh có chất văn nhƣng khơng cầu kì; đa dạng, phong phú mà khơng đi ra ngồi tác phẩm.
* Tính sư phạm: Văn học là môn học đặc biệt quan trọng trong việc bồi
dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh. Trong quá trình dạy học, hệ thống câu hỏi mà giáo viên đƣa ra phải tuân thủ những yêu cầu sƣ phạm của nó. Tính sƣ phạm của câu hỏi thể hiện ở sự mẫu mực, tiêu biểu, có chọn lọc, khơng sai sót về nội dung và hình thức. Câu hỏi bao giờ cũng phải gắn bó chặt chẽ với hoạt động của giáo viên và học sinh, gắn với nội dung giảng dạy trong nhà trƣờng và liên hệ với thực tế đời sống.
1.2.5.3. Hệ thống câu hỏi phải dựa trên cơ sở giá trị của tác phẩm
Tác phẩm văn học là sản phẩm tinh thần của nhà văn, thể hiện tài năng của mỗi ngƣời nghệ sĩ. Tác phẩm văn học là sự trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống. Nó sinh tồn và trƣởng thành trong quá trình tiếp nhận của ngƣời đọc. Sự ra đời của tác phẩm văn học có thể trong một thời gian ngắn nhƣng cũng có thể rất dài bởi “Tác phẩm nghệ thuật là sự chuyển hóa đặc thù của khách thể vào chủ thể, của chủ thể vào khách thể đƣợc thể hiện trong quy trình hệ thống nghệ thuật và sự tồn tại của nó” (Thanh Thảo, mãi mãi là bí mật). Vì thế, khi xây dựng hệ thống câu hỏi trong quá trình dạy học tác phẩm văn chƣơng cần chú ý tới giá trị của tác phẩm.
* Hệ thống câu hỏi phải định hướng cho học sinh khám phá giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
Nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau trong một tác phẩm văn học. Khi tìm hiểu giá trị một tác phẩm, khơng thể tách rời hai phƣơng diện đó. Theo đó, khi xây dựng hệ thống câu hỏi, phải chú ý tất cả
các bình diện giá trị của tác phẩm nhƣ nội dung tƣ tƣởng, nghệ thuật, giá trị thẩm mĩ. Và trong cách thức đặt câu hỏi, giáo viên phải cho học sinh thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức nghệ thuật, giúp học sinh dần khám phá từng lớp giá trị của tác phẩm.
*Hệ thống câu hỏi phải định hướng vào những vấn đề trung tâm của tác phẩm
Tác phẩm văn học bao gồm rất nhiều vấn đề. Điều đặt ra ở đây là câu hỏi phải hƣớng vào những vấn đề then chốt nhằm giúp học sinh tìm tịi, phát hiện đƣợc chiều sâu của tác phẩm, đi đúng ý đồ của tác giả. Thơng thƣờng đó chính là chủ đề của tác phẩm. Muốn vậy, hệ thống câu hỏi trong dạy học phải nhằm vào những vấn đề trọng tâm, cốt lõi. Đây đƣợc xem là con đƣờng ngắn nhất giúp học sinh chiếm lĩnh giá trị tác phẩm văn học.
* Hệ thống câu hỏi phải thể hiện đuợc đặc trưng thi pháp của tác phẩm
Lí thuyết về thi pháp học hiện đại, thi pháp thể loại, thi pháp tác giả đã mở ra những cách tiếp cận và khám phá mới mẻ những giá trị của tác phẩm nghệ thuật. Đổi mới phƣơng pháp cần quan tâm khai thác tác phẩm theo những đặc trƣng thi pháp để khám phá những giá trị độc đáo của tác phẩm.
Thông thƣờng, tác phẩm văn học đƣợc phân chia thành ba loại thể chính: tự sự, trữ tình và kịch. Sự phân chia ấy chỉ mang tính chất tƣơng đối bởi ngày càng có sự hịa nhập, pha trộn nhiều thể loại khác nhau trong một tác phẩm. Khi hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm, giáo viên cần có những câu hỏi bám sát đặc trƣng thi pháp của tác phẩm ấy. Đối với từng thể loại, giáo viên nên có những phƣơng pháp, biện pháp cụ thể để khai thác đúng đặc trƣng, đi vào đƣợc “mâu thuẫn đặc thù của nó”. Câu hỏi phải gợi đƣợc sự suy nghĩ, tìm tịi sáng tạo của học sinh.
1.2.5.4. Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với năng lực tiếp nhận của học sinh
Trên tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học để phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, coi học sinh là bạn đọc sáng tạo và
hƣớng tới mục tiêu đào tạo ra ngƣời học sinh phát triển một cách tồn diện thì trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải chú ý tới đặc điểm, năng lực tiếp nhận của học sinh. Điều này đƣợc biểu hiện cụ thể trong quá trình giáo viên đặt câu hỏi cũng nhƣ tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
* Hệ thống câu hỏi mang tính vừa sức
Muốn đặt câu hỏi phù hợp với trình độ tiếp nhận của học sinh, cần lƣu ý một số điểm sau: Xây dựng câu hỏi không nên quá dễ, quá đơn giản dẫn tới tâm lí coi thƣờng, chủ quan, không gợi suy nghĩ ở học sinh. Câu hỏi cũng không nên chung chung, đại khái, không đi sâu vào vấn đề. Câu hỏi khơng nên q khó, vƣợt quá tầm nhận thức, vốn sống, vốn văn hóa sẵn có của học sinh, vì dễ dẫn tới sự hoang mang, trả lời suy diễn, máy móc hoặc khơng thể trả lời đƣợc. Câu hỏi cần phải bám sát những kiến thức chuẩn mực cần có ở những lứa tuổi đang học tập lại vừa có thể khơi gợi dẫn dắt để các em có cơ hội tìm tịi, khám phá và khẳng định mình trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Xây dựng hệ thống câu hỏi mang tính vừa sức cịn thể hiện ở sự phù hợp với từng hoàn cảnh của học sinh. Câu hỏi không nên quá nhiều hoặc quá ít, cần đảm bảo đƣợc tính khái qt, tính hệ thống trong q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chƣơng. Câu hỏi không nên quá dài, rƣờm rà, chiếm nhiều thời gian khiến học sinh không kịp chuẩn bị gây khó khăn trong q trình tiếp nhận. Câu hỏi cũng không đƣợc lặp lại những câu hỏi trong sách giáo khoa mà học sinh đã chuẩn bị ở nhà vì điều này sẽ dẫn tới sự thụ động, đối phó và tình trạng sao chép sách vở. Cần phải thay đổi cách thức đặt câu hỏi, làm mới lại vấn đề cần hỏi mà khơng q khó hiểu để đo lƣờng nhận thức và kích thích sự suy nghĩ của học sinh. Không nên đặt quá nhiều câu hỏi cho một vấn đề vì nhƣ vậy sẽ dẫn tới sự phân bố không đồng đều số lƣợng câu hỏi về mặt thời gian cũng nhƣng quá trình học tập.
* Câu hỏi phải khơi gợi tình cảm, cảm xúc trong tâm hồn học sinh
M. Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”. Văn học có khả năng thay đổi con ngƣời và mở rộng hiểu biết, nâng cao năng lực tƣởng tƣợng, đƣa bạn đọc đến những chân trời mới lạ đem lại sự say mê hứng thú cho ngƣời đọc. Thật vậy, môn Văn có nhiệm vụ quan trọng là hình thành nhân cách, ni dƣỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc cho học sinh. Qua các tác phẩm văn học, học sinh tìm thấy những mẫu ngƣời, những cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá và giải quyết các vấn đề nhân sinh, đạo đức, xã hội, thế giới quan..., từ đó nâng cao tầm nhận thức và hồn thiện nhân cách của mình.
Sức mạnh của tác phẩm văn học chính là sức mạnh của tình cảm. Tác phẩm văn học đánh thức, khơi gợi tâm hồn của ngƣời đọc. Còn tác giả thuyết phục ngƣời đọc bằng những tia lửa, những ngọn lửa tình cảm, những nguồn rung động sâu sắc. Nhận thức đƣợc sức mạnh to lớn này của môn Văn, giáo viên cần thiết kế những câu hỏi có khả năng tác động và lay động tâm hồn, tình cảm của học sinh. Đó phải là những câu hỏi mang màu sắc và đặc trƣng văn học, tạo ra “bầu khơng khí văn chƣơng” của giờ dạy. Những câu hỏi ấy không đơn thuần là những hiểu biết về hiện thực diễn ra trong tác phẩm mà còn giúp các em cảm nhận đƣợc những gì đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại, từ đó, hình thành những tình cảm yêu, ghét, dám sống, dám hành động theo lẽ phải. Những câu hỏi tác động vào tình cảm phải là những câu hỏi khơi gợi đƣợc những lí tƣởng đẹp đẽ của học sinh, giúp các em bày tỏ những ƣớc mơ, khát vọng của mình.
Muốn khơi gợi đƣợc tình cảm, cảm xúc của học sinh thì phải chú ý đến hình thức của câu hỏi. Câu hỏi phải rõ ràng, mạch lạc, mềm mại và linh hoạt, tạo mối quan hệ nhiều chiều trong quá trình dạy học. Trong khi đặt câu hỏi khơng nên sử dụng những thuật ngữ khó hiểu, từ Hán Việt khiến học sinh thấy khó hiểu. Câu hỏi phải nằm trong một hệ thống trƣớc sau, hợp lí về mặt tiếp nhận.
1.2.5.5. Hệ thống câu hỏi phải phù hợp với tiến trình lên lớp
Theo GS. Phan Trọng Luận, “Giờ học là đơn vị cơ bản của quá trình dạy học, cũng là nơi thể hiện một cách tập trung, sinh động nhất mọi quan điểm mới về lý thuyết sƣ phạm. Giờ học cũng là sự quy chiếu của nhiều quan điểm, tƣ tƣởng khác nhau, đối lập nhau giữa cũ và mới, giữa truyền thống và hiện đại, giáo điều hay sáng tạo. Đó là cũng là nơi giải thích mọi thắc mắc về nội dung bài học” [19]. Giờ học đƣợc coi là sự sáng tạo của ngƣời giáo viên đứng lớp. Giờ học đổi mới cần khơi gợi sự sáng tạo của học sinh, coi “học sinh là trung tâm” nhƣng khơng có nghĩa là đề cao vai trị của học sinh hay hạ thấp vai trò của giáo viên mà là một giờ học diễn ra theo một tiến trình chặt chẽ, linh hoạt, uyển chuyển với các tình huống học tập đƣợc đặt ra từ bản thân tác phẩm, phù hợp với sự tiếp nhận của học sinh và tƣơng ứng với hệ thống thao tác do giáo viên tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm.
Vì thế, câu hỏi phải tuân thủ sự đổi mới về quan niệm, cấu trúc của giờ dạy trên tinh thần phát huy tính chủ thể của học sinh. Do đó, câu hỏi phải mang tính sáng tạo, gợi mở, khơi gợi suy nghĩ, tƣ duy của học sinh để đem lại kết quả cho giờ học. Khi thiết kế hệ thống câu hỏi, giáo viên không nên sử dụng quá nhiều câu hỏi tái hiện, nhiều câu hỏi vụn vặt không cần thiết gây loãng bài giảng. Tùy từng bài và từng hồn cảnh cụ thể, có thể sử dụng nhiều dạng thức câu hỏi khác nhau để đem lại hiệu quả cao nhất cho giờ học.
1.2.5.6. Hệ thống câu hỏi phải đa dạng hóa hoạt động của học sinh
*Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề kích thích tư duy văn học của học sinh.
Trong dạy học, câu hỏi nêu và qiải quyết vấn đề có tác dụng kích thích và phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh thơng qua những tình huống học tập cụ thể. GS. Nguyễn Thanh Hùng nêu rõ: “Cấu trúc câu hỏi nêu vấn đề phải thõa mãn yếu tố cơ bản là bao giờ cũng tạo ra đƣợc
sự đối lập giữa điều đã xác định và điều cần tìm. Sự mâu thuẫn đó có thể tìm từ yếu tố hình thức hay nội dung của hình tƣợng”. GS. Phan Trọng Luận đã có những phân tích cụ thể về câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi mang bản chất sáng tạo cao, có tác động mạnh mẽ đến tƣ duy học sinh, thúc đẩy, tạo hứng thú cho học sinh tìm tịi, khám phá và chiếm lĩnh tác phẩm. Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi hƣớng vào trọng tâm của tác phẩm, đƣợc nảy sinh từ tình huống có vấn đề - những tình huống kích thích sự tìm tịi, sáng tạo của học sinh để tạo ra cái mới và sự hiểu biết mới. Vì vậy, tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học văn cần phải chú ý đến việc xây dựng những câu hỏi có vấn đề .
*. Xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ cho giờ học đối thoại
Giờ học đối thoại đƣợc xây dựng trên nhiều quan hệ giữa những chủ thể của giờ học. Giáo viên phải nắm bắt đƣợc các vấn đề của tác phẩm, từ đó đặt ra những câu hỏi, tình huống để học sinh cùng trao đổi, thảo luận. Ở những giờ học nhƣ vậy, học sinh có cơ hội nói lên suy nghĩ và cảm nhận của mình. Điều này tạo nên bầu khơng khí dân chủ trong giờ học và giúp học sinh phát triển toàn diện về kiến thức, kĩ năng giao tiếp. Muốn đƣợc nhƣ vậy, giáo viên phải xây dựng những câu hỏi vừa đảm bảo trọng tâm của tác phẩm vừa phù hợp với năng lực tiếp nhận của học sinh, phù hợp với những tình huống