Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần văn chương trình ngữ văn lớp 12, tập 1 (Trang 70 - 102)

CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm

- Với việc vận dụng hệ thống câu hỏi do luận văn đề xuất trong dạy học hai văn bản: Sóng (Xuân Quỳnh) và Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân),

học sinh hứng thú với bài giảng hơn. Các em hăng hái trả lời câu hỏi, phát biểu suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về nội dung văn bản, nhất là văn bản

Sóng của Xuân Quỳnh. Các em còn đƣa ra nhiều ý kiến tranh luận về tình

yêu, nêu lên quan điểm của bản thân về tình yêu trong xã hội ngày nay....Với bài Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân, các em tỏ ra rất hứng thú và tị

mị về con sơng Đà thực ở ngồi đời. Có em học sinh cịn nêu ý kiến là muốn đến ngắm cảnh sông Đà để tận mắt chứng kiến những thác nƣớc, những hòn đá mà Nguyễn Tuân đã miêu tả... Điều này cho thấy hệ thống câu hỏi do luận văn đề xuất đã tạo đƣợc sự hứng thú học tập cho học sinh, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động của học sinh, giúp học sinh dễ dàng đạt đƣợc những mục tiêu dạy học đã đề ra và tránh đƣợc tình trạng dạy học một cách khiên cƣỡng, gƣợng ép theo lối dạy học truyền thống.

- Kết quả thống kê cho thấy: Những lớp giảng dạy theo giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất (12A10 - THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai và 12A4 - THPT Chƣơng Mỹ A) thu đƣợc kết quả tốt hơn những lớp giảng dạy theo giáo án có hệ thống câu hỏi thơng thƣờng. Chất lƣợng bài kiểm tra của các em tốt hơn, các em đƣợc nhiều điểm khá giỏi hơn. Bài viết của các em không chỉ đảm bảm những nội dung trong bài học mà còn nêu đƣợc cảm nhận, suy nghĩ cá nhân và có liên hệ, so sánh, mở rộng. Cụ thể ở 2 lớp là 12A10 (THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai) và 12A4 (THPT Chƣơng Mỹ A) , có 4 và 5 học sinh đạt điểm giỏi, và cả 2 lớp đều có 28 học sinh đạt điểm khá. Con số này chênh lệch khá lớn với 2 lớp còn lại. Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình và điểm yếu ở 2 lớp đối chứng đều cao hơn 2 lớp thực nghiệm ở cả 2 trƣờng phổ thông.

Từ đó, có thể khẳng định kết quả nghiên cứu cũng nhƣ kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi do luận văn đề xuất mang tính khả thi cao.

KẾT LUẬN

Trong dạy học nói chung và dạy học môn Văn trong nhà trƣờng phổ thơng nói riêng, hệ thống câu hỏi có vai trị rất quan trọng đối với giáo viên và học sinh. Rubinxten đã cho rằng: “Tƣ duy con ngƣời chỉ bắt đầu từ một vấn đề hay một câu hỏi, từ một sự ngạc nhiên hay thắc mắc, từ một mâu thuẫn”. Hệ thống câu hỏi có vai trị quan trọng trong việc đánh thức tƣ duy của con ngƣời. Vì vậy sử dụng một hệ thống câu hỏi khoa học, hợp lí sẽ giúp học sinh hình thành kĩ năng tƣ duy, sáng tạo, tích cực, chủ động trong q trình giải mã tác phẩm văn chƣơng.

Mục tiêu dạy học là một thành tố rất quan trọng trong dạy học. Xác định một hệ mục tiêu chi tiết, cụ thể cho mỗi một bài học sẽ giúp giáo viên và học sinh biết đƣợc mình cần phải dạy và học những nội dung gì. Nên xây dựng mục tiêu dạy học về nhận thức theo thang bậc nhận thức của Bloom với 6 cấp độ: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Từ đó nhóm các mục tiêu thành 3 bậc tƣơng ứng: Mục tiêu bậc 1 (biết), bậc 2 (hiểu, vận dung, phân tích, tổng hợp) và bậc 3 (đánh giá). Theo đó, chúng tơi đã xác định đƣợc hệ thống mục tiêu cụ thể cho từng tác phẩm văn chƣơng trong chƣơng trình Ngữ văn 12 tập 1. Những mục tiêu này đã chỉ ra cho giáo viên và học sinh những kiến thức, kĩ năng và thái độ cụ thể cần đạt đƣợc sau mỗi một bài học thay vì những u cầu chung chung, khó quan sát và định hình nhƣ phần kết quả cần đạt trong sách giáo khoa.

Xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học phải bám sát vào mục tiêu dạy học. Dựa trên hệ mục tiêu nhận thức chi tiết của các văn bản phần Văn – chƣơng trình Ngữ văn 12, tập 1 mà chúng tơi đã xây dựng, chúng tôi đề xuất hệ thống câu hỏi dạy học nhƣ sau:

- Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 1 - Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 2 - Hệ thống câu hỏi theo mục tiêu bậc 3

Hệ thống câu hỏi này sử dụng những động từ có thể quan sát đƣợc gắn với các cấp độ mục tiêu đã đƣợc xây dựng, giúp học sinh dễ hiểu và trả lời câu

hỏi, từ đó có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong mỗi giờ học, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc dạy – học Văn.

Với kết quả thực nghiệm thu đƣợc, chúng tôi thấy rằng hệ thống câu hỏi mà luận văn đề xuất mang tính khả thi cao và bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả nhất định. Những lớp đƣợc chúng tôi dạy học bằng giáo án thực nghiệm có sử dụng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học có kết quả cao hơn những lớp đƣợc dạy bằng giáo án thƣờng. Tuy nhiên, khơng có một phƣơng án dạy học hay một hệ thống câu hỏi nào là tối ƣu và cơng trình nghiên cứu của chúng tôi cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tơi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nhƣ bạn bè, đồng nghiệp để luận văn của chúng tơi hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Nguyên Ân (2000), 150 Thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc

gia, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Ban, Nguyễn Thúy Hồng (2001), “Những yêu cầu cần

thiết khi xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập môn Văn – Tiếng Việt ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4), tr.34 –

36.

3. Nguyễn Thị Ban, Trần Hồi Phƣơng (2008), “Ứng dụng cơng nghệ

thơng tin trong dạy học Tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học giáo dục (202), tr.30 – 33.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Văn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến

thức, kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Ngữ văn 12, tập một. Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ môn Phƣơng pháp và công nghệ dạy học – Khoa Sƣ phạm, ĐHQGHN (2006), Bài giảng về phương pháp và công nghệ dạy học. Hà Nội.

8. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương

trong nhà trường. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

9. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX. Nxb Giáo dục, Hà

Nội

10. Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12 tập 1. Nxb Hà Nội.

11. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình

13. Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn. Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

14. Đặng Thành Hƣng (2001), Dạy học hiện đại. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Khoa Sƣ phạm - ĐHQGHN (2005), Tập bài giảng chương trình,

phương pháp dạy học Ngữ văn. Hà Nội.

16. Phan Trọng Luận (2005), Thiết kế bài học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông, tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

17. Phan Trọng Luận (2006), Phương pháp dạy học văn. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

18. Phan Trọng Luận (2009), Thiết kế bài học Ngữ văn 12. Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Trọng Luận (2008), “Cách nhìn mới về một số vấn đề then chốt

của phƣơng pháp dạy học Văn”, Hội thảo phương pháp dạy học Ngữ văn, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Hồng Nam (2006), Tổ chức học hợp tác trong dạy học

Ngữ văn. Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

21. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

22. Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương & Vấn đề dạy văn ở trường Phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy (2006), Tập bài giảng Giáo dục học đại cương. Khoa Sƣ phạm, ĐHQG HN, Hà Nội.

24. Bùi Minh Tuân (1998), Cảm xúc văn chương và vấn đề dạy văn ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục, 1998.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm bài Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tuân) Tiết 46, 47: Đọc văn

NGƢỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ (Trích)

- Nguyễn Tuân-

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. MỤC TIÊU KIẾN THỨC

* Bậc 1:

- Nêu đƣợc những nét chính về cuộc đời Nguyễn Tuân và kể lại đƣợc ít nhất 3 tác phẩm tiêu biểu của ông.

- Nêu đƣợc những đề tài chính mà tác giả viết trƣớc cách mạng và sau cách mạng.

- Nêu đƣợc ít nhất 6 hình ảnh khắc hoạ sự hung bạo và 3 hình ảnh khắc hoạ tính trữ tình của con sơng Đà.

- Nêu đƣợc những tố chất đặc biệt của ơng lái đị; trên cơ sở đó, khái qt hình tƣợng ngƣời lái đị.

* Bậc 2:

- Nêu đƣợc ý nghĩa của hình tƣợng dịng sơng Đà và hình tƣợng ngƣời lái đị trên dịng sơng ấy.

- Phân tích đƣợc phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân qua bài tuỳ bút.

- Phân tích đƣợc tình cảm q mến và khâm phục của Nguyễn Tuân đối với ông lái đò.

* Bậc 3:

Nêu đƣợc cảm nhận về cảnh thiên nhiên và con ngƣời lao động ở Tây Bắc sau khi học xong tác phẩm Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn.

2. MỤC TIÊU KĨ NĂNG

- Biết cách đọc - hiểu văn bản nghệ thuật tuỳ bút - Phân tích, tổng hợp, đánh giá

3. MỤC TIÊU THÁI ĐỘ

- Yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nƣớc và con ngƣời lao động Việt Nam.

- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân, ngƣời nghệ sĩ uyên bác, tài hoa.

B. PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề, phƣơng pháp dạy học theo nhóm.

2. PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, giáo án, các tài liệu tham khảo khác

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. ỔN ĐỊNH LỚP

2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra phần soạn bài và chuẩn bị bài mới theo nội dung câu hỏi mà giáo viên giao trƣớc.

2. DẪN VÀO BÀI MỚI

GV cho HS xem tranh ảnh về con sông Đà và dẫn dắt vào bài mới. 4. DẠY HỌC BÀI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

? Dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà, em hãy - Dựa vào phần kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, trình bày những nét chính về cuộc I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Nguyễn Tuân

- Cuộc đời, con người:

+ Nguyễn Tuân (1910 – 1987), người Hà Nội..

trình bày những nét chính về cuộc đời và con ngƣời Nguyễn Tuân. ? Trình bày sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân. đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân

- Trả lời câu hỏi, bổ sung và nhận xét (nếu cần).

- Trình bày câu trả lời theo nội dung kiến thức đã chuẩn bị ở nhà.

- Kể tên các tác phẩm chính của Nguyễn Tuân

+Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ơng có vị trí quan trọng và đóng góp khơng nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại, nhất là thể tùy bút, bút kí đạt tới trình độ nghệ thuật bậc thầy, đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa, độc đáo.

- Sự nghiệp sáng tác:

+ Nguyễn Tuân sáng tác ở cả 2 thời kì: trước và sau cách mạng tháng Tám – 1945

*Trước CMT8, sáng tác của Nguyễn Tuân xoay quanh 3 đề tài chủ yếu: Chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời và đời sống trụy lạc

*Sau cách mạng tháng 8, hình tượng chính trong các tác phẩm củ Nguyễn Tuân là nhân dân lao động và cuộc sống trên mặt trận vũ trang.

+Tác phẩm chính:

*Trước cách mạng: Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời (1940), Thiếu quê hương (1940) *Sau cách mạng: Đường vui

? Trình bày những hiểu biết của em về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. - Nhận xét và chốt kiến thức. ? Tập Tùy bút sông Đà đƣợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tập tùy bút này? - Theo dõi sách giáo khoa, nhận xét, bổ sung (nếu có). - Dựa vào sách giáo khoa, trình bày hồn cảnh sáng tác của tác phẩm. - Nhận xét, bổ sung (nếu có) (1949), Tình chiến dịch (1950), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972).... - Phong cách nghệ thuật:

+ Chơi ngông bằng văn chƣơng + Văn chƣơng thể hiện sự tài hoa, uyên bác, tiếp cận những thứ phi thƣờng

+ Ngôn ngữ phong phú, độc đáo, có giá trị tạo hình và nhịp, nhạc cao.

+ Lối hành văn tự do, phóng túng, mạch văn biến chuyển khơn lƣờng.

2. Tập tùy bút Sơng Đà

a. Hồn cảnh sáng tác

- Xuất bản năm 1960, gồm 15 bài tuỳ bút (trong đó có tuỳ bút Người

lái đị sơng Đà) và một bài thơ ở

dạng phác thảo.

- Là kết quả của những lần đi thực tế, đặc biệt là chuyến đi năm 1958.

b. Giá trị nội dung và nghệ thuật

- Thể hiện sâu sắc thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao với những con ngƣời dũng cảm, thầm lặng làm việc vƣợt qua mọi khó khăn, gian khổ; phong cảnh vừa hùng vĩ vừa thơ mộng của Tây Bắc.

Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản - GV cho HS tóm tắt văn bản ? Có những hình tƣợng nào nổi bật trong văn bản? Em có cảm nhận gì về những hình tƣợng ấy?

- Chốt: Con sông Đà độc đáo, hung bạo và trữ tình; ngƣời lái đị sơng Đà tài trí, dũng cảm.

? Con sông Đà có lai lịch nhƣ thế nào? Lai lịch ấy nói lên điều gì?

- HS dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà, tóm tắt văn bản - HS khai thác văn bản và trả lời câu hỏi - HS khai thác văn bản và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - Thể hiện rõ phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: vừa có sự chính xác, vừa liên tƣởng táo bạo, phóng túng. Ngôn ngữ tinh tế, trí tuệ, giàu cảm xúc, đậm chất thơ và có khả năng tạo hình cao.

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Tóm tắt văn bản 2. Tìm hiểu văn bản

a. Hình tượng con sơng Đà

*. Lai lịch con sông Đà: “Chúng

thủy giai đông tẩu – Đà giàng độc bắc lƣu” (mọi dịng sơng đều chảy theo hƣớng Đơng, chỉ có sơng Đà theo hƣớng Bắc)

-> Sông Đà nhƣ một nhân vật có diện mạo, tâm trạng và tính cách, nhƣ ngƣời đàn bà đẹp lắm tình nhiều tật.

* Tính cách con sơng Đà - Con sông Đà hung bạo

+ Cảnh đá bờ sông “dựng vách thành”

◦ Chỉ lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời

◦ NT so sánh:

- GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận CH: Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông Đà hung bạo qua những chi tiết và biện pháp nghệ thuật nào?

- GV chốt:

+ Chỉ lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời: vừa diễn tả độ cao của cảnh đá hai bên bờ sông vừa diễn tả đƣợc cái lạnh lẽo, âm u của những khúc sơng có đá dựng vách thành. Đá hai bên bờ sông đã chắn hết ánh nắng, chúng không cho bất cứ tia nắng nào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu hỏi theo mục tiêu dạy học phần văn chương trình ngữ văn lớp 12, tập 1 (Trang 70 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)