2.5.1. Chất lượng câu hỏi
Chất lƣợng câu hỏi đƣợc thể hiện qua những yếu tố sau: Nội dung của câu hỏi:
- Câu hỏi phải sử dụng những động từ mô tả những hành vi học sinh có thể quan sát đƣợc. Ví dụ: Nêu, kể, trình bày, phân tích...
- Câu hỏi phải đƣợc xây dựng theo các bậc của mục tiêu dạy học đã xác định
- Câu hỏi phải đƣợc xắp xếp từ mức độ dễ đến khó, từ mức độ tái hiện đến tái tạo, sáng tạo.
- Có tính gợi mở, dẫn dắt để học sinh khám phá đƣợc vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Câu hỏi phải phân hóa đƣợc đối tƣợng học sinh Hình thức của câu hỏi:
- Cấu trúc câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
- Câu hỏi vừa phải đƣợc diễn đạt mạch lạc, vừa phải đƣợc diễn đạt hấp dẫn để kích thích năng lực tƣ duy của ngƣời học.
Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi
- Sử dụng câu hỏi phải phù hợp với tiến trình giờ học trên lớp
- Sử dụng câu hỏi phải phong phú, đa dạng, trả lời câu hỏi của học sinh phải có tính sƣ phạm và sáng tạo.
- Trong quá trình dạy học, giáo viên phải biết cách sử dụng kết hợp các loại câu hỏi để từng bƣớc đẫn dắt học sinh khám phá các tầng ý nghĩa của mỗi văn bản.
2.5.2. Chất lượng câu trả lời
Câu trả lời phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau: Về kiến thức
- Học sinh trả lời đƣợc những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm trong những bài học cụ thể.
- Học sinh thể hiện đƣợc khả năng cảm nhận, đánh giá các tác giả, tác phẩm văn học, nêu đƣợc suy nghĩ riêng và liên hệ đƣợc với bản thân sau mỗi bài học cụ thể.
Về kĩ năng
Học sinh có đƣợc các kĩ năng: Đọc, viết, phân tích, đánh giá, tổng hợp, lập luận, trình bày, làm việc nhóm....
Học sinh có ý thức tìm hiểu, u mến, trân trọng và giữ gìn nền văn học dân tộc
2.5.3. Khả năng lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học
Khả năng lôi cuốn học sinh tham gia vào bài học thể hiện qua một số tiêu chí sau:
- Học sinh tự chiếm lĩnh đƣợc các tri thức thông qua hệ thống câu hỏi. - Câu hỏi phải đặt học sinh vào các tình huống thực tế, tạo cho học sinh cơ hội để phát huy trí tƣởng tƣợng và năng lực sáng tạo độc lập.
- Câu hỏi phải tạo ra đƣợc sự tranh luận sôi nổi trong lớp.