1.3 .CÁC HÌNH THỨC SO SÁNH TU TỪ
1.3.2 .So sánh tu từ vắng từ so sánh
Người ta nhận diện được hai vế của kiểu so sánh này nhờ vào dấu phẩy [,], dấu hai chấm [:] ngăn cách, độ ngắt nhịp hay ngữ điệu của câu.
Như trong bài thơ của Lê Anh Xuân, ta cĩ thể nhận biết hình thức so sánh của câu thơ này bằng dấu hai chấm [:]. Câu thơ hồn chỉnh cĩ thể là: Trường Sơn
như chí lớn ơng cha; Cữu Long như lịng mẹ bao la sĩng trào. Qua hai câu thơ này,
Tác giả nhằm khẳng định cơng ơn, nghĩa mẹ lớn lao và rất bao la. Trường Sơn tượng trưng cho những hình ảnh vĩ đại, cao, lớn, dài, sừng sửng, hiên ngang... Những hình ảnh đĩ nĩ cũng giống như ơng cha của chúng ta, luơn kiên cường dũng mảnh, vượt qua mọi khĩ khăn gian khổ, để đứng vững trong từng trận tuyến. Cữu Long là tượng trưng cho sự rộng lớn, bao la. Giống như tấm lịng của những người mẹ bao la, rộng lượng, chấp nhận hi sinh tất cả vì dân tộc giống nịi. Họ chấp nhận xa chồng, rời con để phục vụ cho Tổ quốc, cho đất nước cĩ ngày được hịa bình và cĩ cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Ví dụ :
“Trường Sơn: chí lớn ơng cha Cửu Long: lịng mẹ bao la sĩng trào”
(“Nguyễn Văn Trỗi” - Lê Anh Xuân)
Hay trong bài thơ Ngoảnh lại mười lăm năm, ta nhận thấy nhà thơ sử dụng phép so sánh khuyết từ so sánh một cách sáng tạo. Và nhờ vào độ ngắt nhịp của câu thơ mà biết được phép so sánh này. Câu thơ hồn chỉnh như sau: “Anh như sơng
Hồng như sơng Mã; Rầm reo trong đạn lửa”. Qua câu thơ này, tác giả nhằm nhấn
mạnh anh là người mạnh mẽ, anh hùng dù trong trường hợp hết sức nguy hiểm, đạn bơm rầm réo mà anh khơng hề thấy khiếp sợ.
“Anh sơng Hồng sơng Mã Rầm reo trong đạn lửa ”
(“Ngoảnh lại mười năm” - Chế Lan Viên)
Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp ngoại lệ trong văn chương cổ, cĩ loại văn biền ngẫu và câu đối được cấu tạo trên cơ sở cân xứng, hài hịa về số lượng, âm tiết, thanh điệu, ngữ nghĩa cũng như ngữ pháp. Nhưng nĩ khơng được gọi là so sánh tu từ vì nĩ khơng được xây dựng trên cơ sở so sánh nét tương đồng.
Ví dụ:
“Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngổng đầu rồng”
(“Giễu người thi đỗ” - Tú Xương)