Nhĩm hình ảnh so sánh là thực vật được Tố Hữu sử dụng với số lượng ít nhất, 11 lần, chiếm 8.53 %. Trong số 11 lần so sánh là thực vật thì hết 6 lần nĩi đến cây và 3 lần nĩi về hoa cịn lại 1 lần nĩi về nấm và 1 lần nĩi về măng.
Trong bài thơ Lạnh lạt, tác giả so sánh hình ảnh anh đứng như một cây khơ chết. Bài thơ này, Tố Hữu viết gửi một người lính Pháp, nhằm mục đích một mặt vận động nhân dân khơng hợp tác với chúng, một mặt tuyên truyền giác ngộ binh lính Pháp, vận động họ địi về nước.
“Anh đứng đĩ như một cây khơ chết Xa quê hương
Khát tình thương Ơi buồn biết bao nhiêu!”
(Lạnh lạt)
Nhà thơ so sánh “anh đứng đĩ như một cây khơ chết”, ý nĩi lên việc làm vơ nghĩa của những người lính Pháp, họ xa quê, họ bị mọi người của đất nước Việt căm ghét và bị thiếu thốn tình cảm thì cuộc sống của họ khơng khác gì một cái cây đã bị chết, khơng cịn sự sống.
Hay trong bài thơ Một tiếng rao đêm, nhà thơ sử dụng hình ảnh quen thuộc là cây dương liễu. Một đặc điểm của lồi cây này là cành rũ, lá nhỏ, trơng nĩ yếu ớt. Cũng chính vì đặc điểm này, Tố Hữu mượn hình ảnh của cây liễu cịn non để miêu tả dáng hình nhỏ nhắn, liêu xiêu và ốm yếu của em lúc đi trong đêm.
“Tiếng em bước trên đường đêm nhỏ nhỏ Nhưng cũng đủ cho lịng anh lắng rõ Anh thấy em, mình giĩ thổi nghiêng nghiêng
Như cây dương liễu nhỏ tĩc chưa viền”
(Một tiếng rao đêm)
Bên cạnh hình ảnh so sánh là cây, Tố Hữu cịn sử dụng những hình ảnh so sánh quen thuộc là hoa. Trong bài thơ Lại về, nhà thơ so sánh những gương mặt
thân thương của con người cĩ niềm vui tươi, phấn khởi khi Thủ Đơ cĩ sự khởi sắc. Hoa là đại diện cho cái đẹp, cái tươi vui, cái sức sống mảnh liệt. Vì thế tác giả mượn hình ảnh so sánh là hoa để diễn tả niềm vui của những người dân nơi đây khi Thủ đơ thắng lợi.
“Đường quen phố cũ đây rồi Thủ đơ tươi dậy mặt người như hoa
Vườn hồng ngát giĩ mưa qua Cờ hoa đỏ nắng, mái nhà vàng sao…”
(Lại về)
Hay trong bài thơ Từ ấy, Tố Hữu so sánh hồn của nhà thơ là cả một vườn hoa lá. Câu thơ thể hiện niềm vui của nhà thơ khi buổi đầu bắt gặp chân lý, ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin.
“Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chĩi qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”
(Từ ấy)
Tố Hữu sử dụng nhĩm hình ảnh so sánh là thực vật khơng nhiều trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc. Tuy nhiên, mỗi câu thơ nhà thơ sử dụng đều cĩ nét đặc sắc
và độc đáo riêng của nĩ.
2.3.4. Nhĩm hình ảnh là động vật
Động vật ở nước ta rất đa dạng và phong phú, nĩ trở nên quen thuộc với con người. Nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh động vật để miêu tả hình ảnh, nhân cách hay số phận của con người. Dựa trên sự kế thừa đĩ, Tố Hữu lấy những động vật quen thuộc để khắc họa cho hình ảnh con người trong thơ ơng như: Chim, chĩ, mèo, dê, dơi,…
Nhà thơ sử dụng hình ảnh so sánh động vật là 16 lần, chiếm 12.40%. Hình ảnh động vật xuất hiện nhiều trong thơ ơng là “chim, chĩ”. Tố Hữu sử dụng hình ảnh con chim chích để miêu tả sự nhanh nhẹn và ngây thơ của chú bé liên lạc.
“Ca lơ đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng”
(Lượm)
Hay trong bài thơ Hai đứa bé, nhà thơ cũng sử dụng hình ảnh con chim non để nĩi lên sự non nớt, ngây thơ của hai đứa bé như chú chim non chưa biết bay cịn nằm trong ổ chờ mẹ mớm mồi.
“Hai đứa bé cùng chung, nhà một tuổi Cùng ngây thơ, khờ dại như chim non”
(Hai đứa bé)
Trong bài thơ Nhớ đồng hình ảnh con chim cũng được nhắc đến, nhưng nĩ thể hiện tâm trạng của tác giả.
“Rồi một hơm nào, tơi thấy tơi Nhẹ nhàng như con chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời
Cho tới chừ đây, tới chừ đây Tơi mơ qua cửa khám bao ngày
Tơi thu tất cả trong thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ giĩ mây”
(Nhớ đồng)
Tác giả hồi tưởng lại một cách hết sức xúc động bằng hình ảnh so sánh thích hợp “nhẹ nhàng như con chim cà lơi”, với cánh chim tự do, say với hương đồng cỏ nội trên cánh đồng quê bao la. Đĩ là kỉ niệm khi tác giả gặp lí tưởng cộng sản và thể hiện niềm khát khao của cánh chim tự do, bị nhốt trong lồng: “như cánh chim buồn
Bên cạnh đĩ, hình ảnh “con chĩ” cũng khá gần gũi trong thơ Tố Hữu. Trong bài thơ Bà má Hậu Giang, nhà thơ miêu tả những hành động của bọn giặc giống
như một con chĩ đĩi, nĩ chồm tới để ăn thịt má.
“Vẫy tay lũ tớ gườm gườm
Như bầy chĩ đĩi chực chồm miếng ăn”
(Bà má Hậu Giang)
Hay trong bài thơ Tranh đấu, nhà thơ cũng sử dụng hình ảnh “chĩ” để nĩi về bọn giặc.
“Những tức tối, trời ơi! Khơng thể hả Như một con chĩ dại bỗng lên cơn
Tơi lồng lên, tơi cố thét to hơn Để căm giận trút ào trong tiếng phổi!”
(Tranh đấu)
Ngồi ra, cịn cĩ một số động vật khác mà nhà thơ sử dụng như: Voi, dê, hổ mang, mèo.
Trong quá trình thống kê, phân loại, người viết nhận thấy Tố Hữu sử dụng nhĩm hình ảnh so sánh động vật phong phú và đa dạng. Bên cạnh đĩ, nhà thơ cịn phân chia rõ ràng làm hai phía khi sử dụng hình ảnh so sánh động vật: những con vật nào xấu xí, dơ bẩn tác giả so sánh với bọn đế quốc, bọn giặc cịn những con vật đẹp, dễ thương thì tác giả dùng để so sánh con người Việt Nam.
2.3.5. Nhĩm hình ảnh là vật thể nhân tạo
Trong cuộc sống chúng ta, xã hội ngày càng phát triển và nhu cầu của con người cũng theo đĩ mà phát triển. Chính vì điều này nên xã hội chúng ta luơn tồn tại các vật thể nhân tạo. Nĩ đã trở nên quen thuộc và gần gũi trong nhiều tác phẩm của nhà thơ. Tố hữu cũng sử dụng hình ảnh so sánh là vật thể trong thơ ơng. Ở nhĩm hình ảnh này, Tố Hữu sử dụng vật thể nhân tạo đa dạng, gần gũi với con người như: guốc, thủy tinh, con tàu, con thuyền, tờ giấy, tấm bia,…
Trong bài thơ Lạnh lạt, nhà thơ so sánh bước chân của những người khách qua cầu cũng giống như chiếc “guốc” gõ trên đầu người lính. “Guốc” là loại dép cao gĩt, cứng và cao. Nếu xét trong bối cảnh của đoạn thơ dưới đây, ta cĩ thể nhận thấy được nhà thơ so sánh nhằm mục diễn tả nỗi đau của những người lính khi mọi
người bước qua cầu nơi anh canh gác mà khơng một người nhận ra sự cĩ mặt của anh, anh đau vì cảm thấy bị cơ độc.
“Khách bước Qua cầu…
Sao mà nghe như guốc gõ trên đầu!”
(Lạnh lạt)
Hay trong bài thơ Hai đứa bé, Tố Hữu so sánh sự trong trắng của hai đứa bé như “tờ giấy mới”:
“Bụi đời dơ chưa vẩn đục hồn non Cùng trinh tiết như hai tờ giấy mới”
(Hai đứa bé)
Trong bài thơ Nhớ người, Tố Hữu cịn so sánh trái tim con người tựa “thủy
tinh”. Đặc điểm của thủy tinh là trong suốt, cứng. Vì thế, nhà thơ đã mượn nĩ để
nĩi lên trái tim trong sạch, cao cả, cứng cỏi của những con người Việt.
“Ồ những trái tim trong tựa thủy tinh”
(Nhớ người)
Nếu tính phần trăm thì nhĩm so sánh hình ảnh vật thể nhân tạo chiếm 10.85%, với 16 lần. Nhìn chung, nhà thơ sử dụng nhĩm hình ảnh này đa dạng và phong phú. Đồng thời, người viết cũng nhận thấy tác giả sử dụng hình thức này phần nhiều nĩi về tâm tư, tình cảm và thái độ của tác giả đối với con người Việt Nam.