Do phần này tập hợp những câu thơ cĩ sử dụng biện pháp so sánh tu từ mà hình ảnh so sánh được xây dựng từ nhiều hình ảnh so sánh khác nhau nên cĩ số lượng khá lớn. Nĩ đứng thứ hai sau nhĩm hình ảnh con người, 23 lần và chiếm 17.83%.
Ngồi những nhĩm hình ảnh trên, ta cĩ thể bắt gặp những từ chỉ thời gian cũng đa dạng trong thơ ơng: Như trong bài thơ Việt bắc, Tố Hữu sử dụng thời gian của tương lai: “ngày mai”.
“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”
Hay cĩ lúc, Tố Hữu lại sử dụng thời gian của quá khứ: Như trong bài thơ
Giờ quyết định, với thời gian của “ngàn năm thuở trước”. “Giĩ vơ tri và nước cũng điên cuồng Phật vẫn lặng như ngàn năm thuở trước
Và Trời hay Thiên chúa chỉ hư khơng”
(Giờ quyết định)
Hoặc cĩ một số bài thơ, Tố Hữu dùng từ chỉ khái niệm: Như trong bài thơ
Voi, nhà thơ cho rằng “con đường gieo neo là đường vệ quốc”: “Con đường gieo neo
Là đường vệ quốc
Tha hồ đèo dốc Ta hị ta reo”
(Voi)
Hay thể hiện sự căm phẩn, Tố Hữu khẳng định ở Việt Nam “sơng là sơng
lửa”:
“Ở Việt Nam, các anh nên nhớ Tre đã thành chơng, sơng là sơng lửa”
(Hoan hơ chiến sĩ điện biên)
Trong một số bài thơ, nhà thơ sử dụng nhĩm so sánh trừu tượng: bài thơ Tâm
tư trong tù, nhà thơ nhớ lại những cảnh vật xung quanh ở ngồi nhà tù mà như quên
đi tất cả những khĩ nhọc mà cảnh tù nhân phải gánh chịu trong tù đày. Đĩ là “cuộc
đời thê thảm”
“Ơi! Bao nhiêu ảo tưởng của hồn ngây Tơi phút bỗng như quên đời thê thảm”
(Tâm tư trong tù)
Cĩ thể nĩi đây là phần người đọc bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh được xây dựng một cách độc đáo, mới lạ. Bằng tài năng và trí tưởng của mình, Tố Hữu dùng những hình ảnh từ cuộc sống, thiên nhiên,… tạo nên nhiều hình so sánh phong phú đa dạng.
CHƯƠNG 3
GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA CÁC HÌNH THỨC SO SÁNH TU TỪ TRONG HAI TẬP THƠ TỪ ẤY VÀ VIỆT BẮC
Trong quan niệm của Tố Hữu, yêu cầu cốt yếu đối với nhà thơ là phải cĩ xúc cảm chân thành, mãnh liệt: “Muốn cĩ thơ hay, trước hết phải tạo lấy tình”. Để cĩ được lẽ sống đúng đắn và tình cảm cao cả, người nghệ sĩ chân chính phải khơng ngừng phấn đấu, tu dưỡng về lập trường tư tưởng; phải xác định cho được tầm nhìn, cách nhìn phù hợp trước hiện thực cuộc sống. Gắn bĩ, thủy chung với đất nước, với nhân dân cũng là nhu cầu cĩ tính chất sống cịn đối với nhà thơ cách mạng và mang ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của sáng tạo nghệ thuật.
Xét về phương diện nghệ thuật trong các phép so sánh, một trong những loại so sánh nổi bật nhất và tác động mãnh liệt nhất đối với người đọc là so sánh tu từ.
Đây khơng phải là thủ pháp chỉ cĩ trong thơ Tố Hữu nhưng đến với thơ ơng, so sánh tu từ biểu đạt nhiều giá trị nội dung phong phú hấp dẫn và một sức liên tưởng tuyệt vời. Dưới đây, người viết sẽ giới thiệu đơi nét về giá trị biểu đạt hình thức so
sánh tu từ trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc của nhà thơ Tố Hữu.
3.1. SO SÁNH TU TỪ CĨ Ý NGHĨA KHẲNG ĐỊNH LỊNG YÊU NƯỚC
VÀ CHÍ KHÍ NGƯỜI CỘNG SẢN