2.1 .VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
2.1.2 .Vài nét về tác phẩm
Hơn 60 năm sáng tác, Tố Hữu đã để lại một sự nghiệp đồ sộ. Với ba bài tiểu luận: Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta
(1973), Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (1981), Phấn đấu vì một nền
văn nghệ xã hội chủ nghĩa (1981) và bảy tập thơ: Từ ấy (1946), Việt bắc (1954),
Giĩ lộng (1961), Ra trận (1971), Máu và Hoa (1977), Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999). Mỗi tập thơ đều mang một vẻ độc đáo riêng.
Để hồn thành đề tài luận văn so sánh tu từ trong hai tập thơ Từ ấy và Việt
Vài nét về tác phẩm Từ ấy
Trọn tập thơ Từ ấy cĩ ba phần: Máu lửa, Xiềng xích và Giải phĩng gồm 71 bài thơ, Tố Hữu sáng tác trong khoảng thời gian 1937-1946 nghĩa là trong khoảng thời gian từ trước đến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cũng là thời kỳ Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh cơng khai cho đến lúc Tổng khởi nghĩa thắng lợi và Đảng bắt đầu xây dựng đất nước. Đĩ là ba giai đoạn của một thời kỳ lịch sử đang đặt ra nhiệm vụ cấp thiết: Phải làm cách mạng! Đĩ là mười năm thơ của mười năm hoạt động nhằm tiến thẳng đến một mục đích cao cả: Cách mạng phải thành cơng.
Từ ấy trước hết là tiếng hát ngợi ca lý tưởng cao đẹp vừa được giác ngộ. Trong lúc bạn bè cùng trang lứa cịn đang loay hoay bế tắc, chưa tìm được hướng giải thốt giữa đêm trường nơ lệ thì đối với Tố Hữu, việc bắt gặp chân lí, ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin quả là một niềm hạnh phúc thiêng liêng:
“Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chĩi qua tim”
(Từ ấy)
Kể từ thời điểm đĩ, người thanh niên Nguyễn Kim Thành đã nguyện dâng
“Dâng tất cả để tơn thờ chủ nghĩa”, sẵn sàng dấn thân vào con đường đầy “Máu
lửa” để thực hiện sứ mạng lịch sử: giải phĩng dân tộc, giải phĩng giai cấp.
Khi viết phê bình về thơ Tố Hữu, Giáo sư Đặng Thai Mai trong cơng trình nghiên cứu “Mấy ý nghĩ”, ơng nhận định rằng: “Những vần thơ đầu tiên của Tố Hữu đã chan chứa cả một tinh thần nhân đạo tích cực. Đối với những con người hắt hủi trên đường đời, tình thương của anh khơng phải là lịng trắc ẩn của lớp người từ trên nhìn xuống, khơng phải chỉ là giọt nước mắt bất lực. Anh đã non nỉ những lời an ủi ân cần, ruột thịt với những em bé sống “cù bất cù bơ”, những em bé “lạc lồi”.
“Sống rày đây mai đĩ Trong bụi đường sương giĩ
Bên xĩ chợ chân thềm…”
(Tương tri) [14;tr365]”
Trong cơng trình nghiên cứu “Đọc tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu”, Tế Hanh nhận xét như sau: “Thơ Tố Hữu vạch cho ta thấy, chỉ cĩ tranh đấu dưới sự lãnh đạo
hạnh phúc cho những người đau khổ, lịng mẹ cho những đứa con thơ, tình yêu cho những cặp vợ chồng, Tổ quốc cho những người mất nước. Tố Hữu tin ở sự thay đổi ấy.” [14;tr381]
Lịng tin của thơ Tố Hữu thật mạnh, ta cĩ thể thấy qua từng câu thơ của ơng như trong bài thơ Tiếng hát sơng Hương tác giả đã nĩi với một cơ gái giang hồ
rằng: tương lai cơ sẽ tươi sáng trở lại.
“Ngày mai bao lớp đời dơ Sẽ tan như đám mây mờ đêm nay”
(Tiếng hát sơng Hương)
Như Phong, với cơng trình nghiên cứu “Cái mới của “Từ ấy” những bài thơ
đầu tiên của Tố Hữu”, ơng đã cho rằng: “Những bài thơ đầu tiên của Tố Hữu đến nay đã được hơn hai chục tuổi. Xã hội Việt Nam đã qua bao biến chuyển Cách mạng lớn lao, bao nhiêu đổi thay trong mỗi con người… Nhưng Từ ấy vẫn giữ nguyên giá trị của nĩ như khi nĩ mới xuất hiện.” [14;tr376]
Và bây giờ, tập thơ Từ ấy vẫn là tập sách gối đầu của bao nhiêu con người của thế hệ này, cũng như trước kia những người tĩc đã điểm bạc lấy nĩ làm bài học làm người để rèn luyện cho bản thân mình.
Tập thơ cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng: là quả chín đầu mùa của vườn thơ cách mạng, khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, tạo bước ngoặt lớn cho quá trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại. “Tố Hữu khơng phải là nhà thơ của riêng tơi, mà là nhà thơ của tất cả thanh
niên, nhà thơ của tương lai” (K và T trên báo Mới / 01-5-1939).
Vài nét về tác phẩm Việt bắc
Trong thời kỳ cách mạng chưa thành cơng, chế độ thực dân cịn chà đạp lên đời sống của nhân dân ta thì thơ Tố Hữu đã cĩ tác dụng làm ấm lịng người đọc, bồi dưỡng lịng yêu Tổ quốc của quần chúng. Đồng thời, thơ ơng cịn khuyến khích người cán bộ nằm trong nhà tù giữ vững khí tiết Cách mạng, giữ vững lịng tin đối với tiền đồ vẻ vang của dân tộc. Tập thơ Việt bắc chủ yếu gồm những bài thơ đã làm ấm lịng chúng ta, nâng cao tình cảm của chúng ta; một số bài thơ sáng tác sau khi hịa bình thắng lợi,… những bài thơ này cũng đã cĩ tác dụng giáo dục, cổ vũ cán bộ và nhân dân.
Tập thơ Việt bắc tổng cộng 24 bài, được sáng tác chủ yếu trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (cĩ 06 bài dịch, 03 bài sáng tác sau 1954). Nếu Từ ấy là khúc ca trữ tình sơi nổi, quyết liệt của một thanh niên yêu nước vừa giác ngộ lý tưởng cách mạng thì Việt bắc là bản hợp xướng về nhân dân trong kháng chiến.
Việt bắc vừa mới ra đời chưa được hai tháng, con số phát hành đã lên gần ba
vạn quyển. Chưa cĩ một quyển sách nào phát hành nhiều như thế trong một thời gian ngắn.
Hà Xuân Trường, với cơng trình nghiên cứu “Đọc tập thơ “Việt bắc” của Tố
Hữu”, ơng nhận xét rằng: “Tập thơ Việt bắc là tinh thần thiết tha yêu nước, chí khí phấn đấu kiên quyết bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.” [14;tr493]
Tinh thần thiết tha ấy được thể hiện qua hình ảnh tiêu biểu đĩ là Chủ tịch. Người là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, linh hồn của kháng chiến. Bên cạnh đĩ, trong tập thơ Việt bắc cũng nổi bật hình ảnh anh bộ đội anh dũng, thân mến. Tố Hữu đã để cả một tấm lịng, cả một tâm hồn và tất cả tình cảm đằm thắm nhất của mình để diễn tả những hình ảnh thân yêu và kính mến ấy của thời đại chúng ta. Khơng những hình ảnh của vị cha già dân tộc, anh bộ đội mà đến những hình ảnh của bà mẹ, em thiếu nhi, chị phụ nữ cũng được Tố Hữu nĩi lên đầy tình thương mến.
Cĩ nhều người bảo rằng chính trị làm khơ khan con người cho nên thơ kháng chiến thiếu tính chất lãng mạn là hồn của thơ. Trong cơng trình nghiên cứu “Gĩp ý
kiến về tập thơ “Việt bắc” của Tố Hữu”, Tú Mở nhận định rằng: “Tập thơ Việt bắc đã chứng tỏ rất hùng hồn rằng tưởng như vậy là sai, và thơ Tố Hữu là tiêu biểu nhất về lãng mạn cách mạng, lãng mạn của thơ kháng chiến.” [14;tr540]
Tập thơ Việt bắc ra đời làm dấy lên nhiều cuộc thảo luận, phê bình rộng lớn đầu tiên trong phong trào văn nghệ nước ta. Hàng trăm bài phê bình từ khắp nơi gửi về báo Nhân Dân và báo Văn Nghệ. Và bây giờ, chúng ta cần phải cĩ những nhận định chính về tập thơ Việt bắc.
Trong “Giáo trình văn học Việt Nam 1945-1975”, hai tác giả Nguyễn Lâm Điền và Trần Văn Minh cho rằng: “Tập thơ Việt bắc đánh dấu một bước phát triển,
một chặng đường mới trong quá trình sáng tác của Tố Hữu. Cái tơi trữ tình đã thật sự hịa nhập vào cái ta chung của quần chúng cách mạng. Chất dân tộc nhuần thấm
ở cả hai bình diện: nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật gĩp phần làm nên giá trị đặc sắc của tập thơ.” [4;tr36]
Hồng Trung Thơng, trong cơng trình nghiên cứu “Ý kiến kết thúc cuộc thảo
luận về tập thơ Việt bắc”, Hồng Trung Thơng nhận định như sau: “Trong tập thơ Việt bắc, lịng yêu nước mạnh mẽ đĩ chính là phát triển mới. Đĩ là giai đoạn thơ Tố Hữu đi sâu vào đời sống thực tế của quần chúng lao động. Lịng yêu nước trong thơ Tố Hữu cĩ một nội dung giai cấp rõ rệt.” [14;tr 546]
Nhận định này cĩ sự trái ngược với một số nhận định của các nhà phê bình khác, nhưng chúng ta cần phải thừa nhận: Qua tập thơ Việt bắc, ta nhận thấy rõ lịng yêu nước và lịng yêu nhân dân là một.
Tố Hữu là một thi sĩ cộng sản. Tập thơ Việt bắc trào lên lịng yêu nước nồng thắm, chứng tỏ thêm một nguyên lý: những người cộng sản là những người tha thiết yêu mến Tổ quốc của mình, yêu mến nhân dân của mình, và suốt đời tận tụy đấu tranh cho sự nghiệp của dân tộc.
2.2. CẤU TRÚC SO SÁNH TU TỪ TRONG HAI TẬP THƠ TỪ ẤY VÀ
VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU
Cả cuộc đời, Tố Hữu lúc nào cũng khơng chấp nhận bằng lịng với những gì đã cĩ mà luơn luơn phấn đấu vươn lên xa hơn nữa. Kết quả của sự phấn đấu miệt mài ấy là một sự nghiệp văn chương đồ sộ, độc đáo và mới mẻ. Sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ là một trong những cái hay, cái độc đáo và cái thành cơng của Tố Hữu trong quá trình sáng tạo nghệ thuật. Ngay từ đầu tập thơ là Tố Hữu đã sử dụng so sánh tu từ và thủ pháp nghệ thuật này. Nĩ lại tiếp tục được nhà thơ sử dụng nhiều trong những tập thơ sau và càng ngày càng sâu sắc. Đặc biệt, Tố Hữu sử dụng so sánh tu từ hiện đại cả về cấu trúc, kiểu loại và chất liệu.
Ở đây, người viết chỉ khảo sát các kiểu so sánh tu từ đã được đề cập đến ở phần lí thuyết chương một và trong phạm vi hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc của Tố
Hữu.
2.2.1. So sánh tu từ cĩ từ chỉ quan hệ so sánh
Trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc Tố Hữu đã sử dụng hai loại so sánh: so sánh luận lí và so sánh tu từ. Người viết khảo sát trong 95 bài thơ của hai tập thơ Từ
ấy và Việt bắc của Tố Hữu. Nhà thơ sử dụng biện pháp so sánh tu từ là 176 lần. Trong đĩ so sánh tu từ cĩ từ chỉ quan hệ so sánh là 158/176, chiếm 89.77 %. Trong
158 lần sử dụng, so sánh tu từ cĩ từ so sánh cĩ bốn kiểu so sánh nhỏ: A như,.. B; A là B; A bằng B; A bao nhiêu B bấy nhiêu. Người viết đã thống kê các câu thơ cĩ sử dụng so sánh tu từ ở dạng này được người viết liệt kê ở phần phụ lục. Tuy nhiên để tiện phân tích cũng như để thấy rõ mức độ sử dụng của mỗi loại, người viết đã đi vào phân tích cụ thể như sau:
2.2.1.1. So sánh tu từ cĩ từ chỉ quan hệ so sánh: A như, tựa, giống, như thế, như là,…B
Đây là hình thức so sánh được sử dụng phổ biến trong thơ ca dân gian truyền thống. Hình thức so sánh này được khá nhiều nhà thơ sử dụng và Tố Hữu cũng khơng ngoại lệ, ơng sử dụng với tần số cao trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc, cĩ 113/176 lần , chiếm 64.21 % trong tổng số lần sử dụng hình thức so sánh tu từ.
Tính một cách rõ ràng hơn, Tố Hữu đã sử dụng từ “như” là 107 lần, 3 lần với từ “cũng như”, từ “tựa” 1 lần, “giống nhau” 1 lần và “như nhau” 1 lần để làm từ chỉ quan hệ so sánh (Xem thống kê ở phần phụ lục). Nhà thơ sử dụng với tần số cao về hình thức so sánh tu từ này vì đây là hình thức đơn giản giúp người đọc dễ dàng nhận ra trên bề mặt ngơn ngữ. Nĩ cĩ giá trị cao về tính nhận thức cũng như về sắc thái biểu cảm. Đồng thời qua hình thức này, người đọc sẽ nhận thấy được tâm tư, tình cảm của nhà thơ gửi gắm trên bề mặt ngơn từ của thủ pháp so sánh.
Nếu nĩi về lịch sử thì cĩ lẽ so sánh là biện pháp cổ xưa nhất trong cách nĩi của thơ ca Việt Nam. Nhưng thơ hay dường như khơng cĩ tuổi. Cĩ những bài thơ dù mấy mươi tuổi mà vẫn mới vẫn hay và so sánh tu từ cĩ từ chỉ quan hệ cũng như thế. Tuy chẳng cĩ gì mới lạ, ngồi những từ so sánh như, như là, cũng như, tựa, như
thế,… Ấy thế mà người đọc cứ xuýt xoa khi bắt gặp một sự so sánh mới lạ trong
từng câu thơ của Tố Hữu.
Đọc Tiếng hát Sơng Hương, vào năm 1938, giữa chế độ Pháp thuộc đen tối, trong khi cơ gái giang hồ bị xã hội khinh rẻ, bị coi thường và dùng làm đồ chơi nếu cĩ những người nhân đạo thì họ cũng chỉ đến xĩt thương là cùng. Nhưng Tố Hữu, ngay thời đĩ, đã đảm bảo với cơ gái giang hồ ngày mai đời cơ sẽ tươi sáng và trở nên tuyệt vời, thơm sạch. Bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh hết sức trong sáng và tinh tế.
… Ngày mai cơ sẽ từ trong tới ngồi
Sạch như nước suối ban mai giữa rừng
(Tiếng hát Sơng Hương)
Qua sự so sánh của câu thơ trên, chúng ta nhận thấy được Tố Hữu phải là người cĩ một tấm lịng trong sáng, thì mới nghĩ được cho cơ gái hồn tồn trắng trong đến thế. Một cơ gái giang hồ bị người đời khinh rẻ mà Tố Hữu lại so sánh trong tương lai cơ sẽ thơm như hương nhụy hoa lài. Lồi hoa cĩ màu sắc trắng tinh khiết, hương thì thơm tho. Nhà thơ cịn so sánh sạch như nước suối ban mai giữa
rừng. Khi nĩi đến nước suối ta đã biết nĩ trong rồi nhưng nhà thơ cịn nĩi là nước suối ban mai tức là vào sáng sớm chưa cĩ bị khuấy động thì nĩ càng trong hơn.
Đồng thời qua câu thơ này, người viết cũng nhận thấy được Tố Hữu đã gửi một niềm tin vào đĩ rằng: đất nước ta rồi sẽ hịa bình, sẽ thốt khỏi sự bĩc lột tàn ác của bọn giặc, trả lại ta một bầu trời bình yên và trong sáng.
Ở một số bài thơ, hình thức so sánh của Tố Hữu cĩ sự sáng tạo mới mẻ hơn, gĩp phần diễn đạt đầy đủ chức năng nhận thức vả biểu cảm của so sánh tu từ. Sự sáng tạo ấy là nhà thơ khơng phải so sánh A như B nữa mà là A như B1, như B2.
“Con tao, gan dạ anh hùng
Như rừng đước mạnh, như rừng tràm thơm!”
(Bà má Hậu Giang)
Để khẳng định phẩm chất anh hùng của những người con gan dạ của đất nước, Tố Hữu đã đem sự gan dạ ấy so sánh với rừng đước mạnh, rừng tràm thơm. Lồi cây mà chúng cĩ chung đặc điểm là cĩ sức sống vơ cùng mãnh liệt được trồng với nhiều mục đích khác nhau: chống xĩi mịn, ngăn chặn lũ lụt,… nhưng ý nghĩa chung của chúng vẫn là bảo vệ con người, bảo vệ cuộc sống của người dân. Những người anh hùng ấy gan dạ, bất khuất. Họ khơng sợ hiểm nguy mục đích cũng là bảo vệ con người, bảo vệ nhân loại cĩ một cuộc sống hịa bình, ấm no và hạnh phúc. Chính vì sự tương đồng này mà nhà thơ đã so sánh “con tao, gan dạ anh hùng;như
rừng đước mạnh, như rừng tràm thơm”.
Đơi khi giữa các hình ảnh so sánh trong vế B nếu cĩ B1, B2 thì ở B2 tác giả thường vắng từ so sánh, khơng sử dụng lặp lại từ so sánh “như” mà thay thế bằng dấu phẩy [,] ngăn cách.
“Nếu đơi lúc ta hát thầm nhỏ nhỏ Dưới gầm xai, hay cười nĩi huyên thiên
Như một thằng trẻ dại, một thằng điên”
(Quanh quẩn)
Cũng cĩ lúc Tố Hữu sử dụng hình thức so sánh một cách liên tiếp trong nhiều câu thơ tạo nên cấu trúc kiểu nhiều tầng bậc với những lớp hình ảnh mới, ý nghĩa mới mà vẫn gần gũi, sinh động và dễ hiểu.
“Tay hái sắc giầu như trăm mĩng ráng
Đường thơm tho như mật bộng trưa hè Khơng gian hồng như giấc mộng đê mê