2.1 .VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
2.2.1.4.So sánh cĩ từ chỉ quan hệ so sánh A bao nhiêu B bấy nhiêu
Trong đời sống hằng ngày, người ta sử dụng so sánh với một cách nĩi dễ dàng, lấy cái cụ thể so sánh với cái cụ thể khác.
“Qua đình ngả nĩn trơng đình
Đình bao nhiêu ngĩi thương mình bấy nhiêu”
(Ca dao)
Trong thơ Tố Hữu cũng tiếp thu kiểu so sánh đĩ, nhưng nhà thơ khơng dừng lại ở kiểu so sánh ấy mà cịn mở rộng ra so sánh giữa cái trừu tượng khĩ cân đo, đong, đếm với cái hình ảnh cụ thể để giúp người ta hình dung được cái trừu tượng ấy. Lối so sánh đĩ chính là hình thức so sánh A bao nhiêu B bấy nhiêu.
Tuy nhiên, hình thức so sánh A bao nhiêu B bấy nhiêu, chiếm số lượng rất ít 3/176 lần, chiếm 1.70 % trong tổng số lượt của từ chỉ quan hệ so sánh tu từ trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc (xem phần phụ lục). Như trong bài thơ Bầm ơi tác giả
lấy số lượng “mưa” (cụ thể) so sánh với tình cảm (trừu tượng) của nhà thơ dành
cho mẹ.
“Bầm ơi cĩ rét khơng bầm Heo heo giĩ núi, lâm thâm mưa phùn
Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu”
(Bầm ơi)
Chính cách này, người đọc dễ liên tưởng với thực tế, số lượng những hạt mưa thì khơng thể đếm được cũng giống như tình cảm con người thì khơng thể nào cân đo, đong đếm được. Đồng thời, việc nhà thơ mượn hình ảnh “mưa” khi so sánh số lượng của nĩ với tình cảm con người cũng là sự sáng tạo nghệ thuật trong thơ của ơng. Từ câu thơ so sánh trên, người viết cũng như người đọc thấy rõ được tình thương của tác giả dành cho người mẹ là vơ hạn.
Bằng sự sáng tạo của mình, trong bài thơ Đời đời nhớ ơng, Tố Hữu cũng sử dụng hình thức so sánh này bằng cách lấy cái trừu tượng so sánh với cái trừu tượng. Nhằm thể hiện sự tơn kính đối với người cha của mọi dân tộc, một vị lãnh đạo của đất nước, nhà thơ khẳng định tình cảm của mình dành cho dân tộc bao nhiêu thì tình cảm ấy cũng dành cho Người như thế.
“Yêu con yêu nước yêu nịi
Yêu bao nhiêu lại yêu người bấy nhiêu”
(Đời đời nhớ ơng)
Hình thức so sánh này, Tố Hữu sử dụng ít nhất. Nội dung chủ yếu là thể hiện tình cảm của tác giả dành cho người mẹ, đất nước, cho vị lảnh tụ. Người viết cũng nhận thấy sự sáng tạo của nhà thơ trong biện pháp so sánh và tạo nên một nét đặc sắc riêng của tác giả.
2.2.2. So sánh tu từ vắng từ so sánh
Kiểu so sánh này đa phần được sử dụng trong kho tàng tục ngữ Việt Nam ví dụ như:
“Tấc đất tấc vàng” “Lời nĩi, gĩi vàng”
(Tục ngữ)
Tuy nhiên, so với kiểu so sánh tu từ cĩ từ chỉ quan hệ so sánh thì hình thức so sánh này sử dụng ít hơn, chỉ sử dụng 18/176 lần, chiếm 10.23 %. Tuy hình thức so sánh này được Tố Hữu sử dụng ít trong hai tập thơ Từ ấy và Việt bắc nhưng kiểu so sanh tu từ này cĩ ưu điểm riêng. Ưu điểm làm cho câu chữ ngắn gọn, súc tích, tạo cho câu thơ cĩ vần nhịp, sắc thái tu từ và tính thẩm mĩ cao. Như trong bài thơ
Cá nước, Tố Hữu diễn tả tâm trạng, sắc thái của anh vệ quốc quân bằng cách so
sánh với cánh đồng quê ngày gặt hái được mùa.
“Mồm anh nở rất tươi
Mặt anh vàng thắm lại Cánh đồng quê tháng Mười
Thơm nức mùi gặt hái”
(Cá nước)
Cĩ thể câu thơ đầy đủ này là : “Mồm anh nở rất tươi ; mặt anh vàng thắm lại
như cánh đồng quê tháng Mười ; thơm nức mùi gặt hái”. Tác giả mượn hình ảnh
của anh vệ quốc quân để nĩi lên niềm vui chung của nhân loại, đĩ là niềm vui của những vụ mùa bội thu.
Trong bài thơ Sáng tháng năm, Tố Hữu lấy hình ảnh cụ thể để diễn tả cái
trừu tượng.
“Bàn tay con nắm tay cha Bàn tay Bác ấm vào da vào lịng
Bác ngồi đĩ, lớn mênh mơng
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non…”
(Sáng tháng năm)
Nhà thơ lấy những hình ảnh trời xanh, biển rộng, ruộng đồng những hình
ảnh biểu trưng cho sự rộng lớn để so sánh với tình cảm mà tác giả dành cho Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta. Bác ngồi đĩ, lớn mênh mơng, như trời xanh, như biển rộng, như ruộng đồng nước non. Qua sự so sánh trên, ta thấy được tình cảm mà nhà
Như vậy, hình thức so sánh vắng từ so sánh này tuy được Tố Hữu sử dụng ít nhưng nĩ cũng nĩi lên được những tâm tư, tình cảm của nhà thơ, đồng thời đảm bảo được nhịp điệu của bài thơ.
2.3. HÌNH ẢNH SO SÁNH TU TỪ TRONG HAI TẬP THƠ TỪ ẤY VÀ
VIỆT BẮC CỦA TỐ HỮU