.Nhĩm hình ảnh là tự nhiên

Một phần của tài liệu SO SANH TU TU TRONG HAI TAP THO TU AY VA VIET BAC CUA TO HUU (Trang 51 - 53)

Nhĩm hình ảnh so sánh là tự nhiên được Tố Hữu sử dụng là 17 lần, chiếm 13.18%. Tự nhiên với những hình ảnh quen thuộc là trăng, sao, mây, giĩ, nước, đất,… đây cũng là những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca.

Dù chỉ xuất hiện ở hình ảnh so sánh, người viết cũng nhận thấy được sự đa dạng phong phú của tự nhiên trong đời sống. Nhiều hình ảnh tự nhiên được Tố Hữu đưa vào thơ và chúng được cảm nhận qua sắc thái, tình cảm khác nhau của tác giả.

Tố Hữu rất thường sử dụng hình ảnh so sánh tự nhiên là “đất”, đất hay cịn gọi là thổ nhưỡng là lớp ngồi cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, khơng khí, sinh vật. Như trong bài thơ Việt bắc, Tố Hữu

đã miêu tả thật hồnh tráng với hào khí ngất trời của những con người mới xuất quân mà như nắm chắc phần thắng trong tay.

“Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung”

(Việt bắc)

Hai câu thơ trên, tác giả đã tả con đường ra trận nhưng thực chất là nĩi lên khí thế dũng mãnh của những con người ra trận. Bằng biện pháp so sánh cường điệu và từ láy tượng thanh, mặt đất tưởng chừng như chuyển động dưới bàn chân của người chiến sĩ trong cuộc ra quân vĩ đại từ khắp cả các ngã đường căn cứ địa Cách mạng.

Hay bài thơ Nhớ đồng, Tố Hữu mượn hình ảnh “đất” để nĩi lên sự hiền dịu của những con người dân quê, bình dị, thiệt thà.

“Đâu những hồn thân tự thuở xưa Những hồn quen dãi giĩ dầm mưa Những hồn chất phác hiền như đất Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!”

(Nhớ đồng)

Trong bài thơ Bà mẹ Việt Bắc, một lần nữa từ “đất” cũng được nhà thơ sử

dụng để so sánh sự hiền lành của con người.

“Nĩ lành như đất Tội nghiệp con tơi Tây nĩ giết mất

Con ơi, con ơi!”

(Bà mẹ Việt Bắc)

Bên cạnh đĩ, ơng cũng cĩ rất nhiều câu thơ so sánh tu từ lấy hình ảnh biển, sơng, suối, sĩng, mây,… Trong bài thơ Ta đi tới, nhà thơ so sánh ý chí của nhân dân ta nĩ lớn như biển Đơng. Biển Đơng là một biển rìa lục địa và một phần của Thái Bình Dương với diện tích là 3.500.000 km 2 , lớn đứng thứ tư trên thế giới. Chính vì đặc điểm này, nhà thơ muợn hình ảnh biển Đơng để nĩi lên ý chí mạnh mẽ, quyết liệt và to lớn đến nhường nào của dân tộc ta lúc bấy giờ.

“Cao như núi, dài như sơng Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt”

(Ta đi tới)

Với tài năng và chí tưởng tượng của mình, nhà thơ đã đưa hình ảnh tự nhiên của “sơng” vào trong thơ. Như trong bài thơ Năm xưa, nhà thơ so sánh sự gian khổ của mình giờ đã bị chai sạn, khơng cịn cảm giác nữa giống như những dịng sơng lạnh giá đến tê tay. Bởi khi tay con người ta tê thì nĩ sẽ khơng cịn cái cảm giác gì nữa.

“Đau đớn làm tơi hĩa dạn dày Như dịng sơng giá buốt tê tay Lịng khơng muốn khĩc rên than nữa

Tơi chỉ cười thơi, ơi đắng cay!”

(Năm xưa)

Trong bài thơ Bà má Hậu Giang, hình ảnh “sĩng” được so sánh với sức của người má già. Sĩng xuất hiện trên bề mặt trên cùng của mặt nước, chúng được sự tác động của giĩ hoặc do các hoạt động của địa chấn gây nên và cĩ thể lan truyền hàng nghìn kilomet. Ở trong câu thơ, Tố Hữu đã mượn hình ảnh “sĩng trào” để thể hiện sự cứng cỏi, kiên quyết, mạnh mẽ của má khơng khuất phục trước thằng Tây.

“Sức đâu như ngọn sĩng trào Má già đứng dậy, ngĩ vào thằng Tây”

(Bà má Hậu Giang)

Hình ảnh tự nhiên của “mây” cũng được nhà thơ sử dụng so sánh một cách tinh tế và sinh động.

Sẽ tan như đám mây mờ đêm nay”

(Tiếng hát sơng Hương)

Câu thơ thể hiện niềm tin chân thành của tác giả vào tương lai, vào sự tốt đẹp của một xã hội mới, dưới chế độ cách mạng. Những cơ gái xấu số, cĩ cuộc đời đen bạc ấy sẽ cĩ cuộc sống mới, cuộc sống được mọi người tơn trọng và yêu quý.

Tĩm lại những nhĩm hình ảnh mang chất tự nhiên trên, Tố Hữu sử dụng đều mang vẻ đẹp của tư duy nghệ thuật độc đáo, của triết lí sâu sắc và tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, nồng ấm.

Một phần của tài liệu SO SANH TU TU TRONG HAI TAP THO TU AY VA VIET BAC CUA TO HUU (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)