(Nguồn: Ban Liên kết – Đài VTC)
- Thứ nhất: hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình đã tạo nên hệ thống nội dung thơng tin phong phú
Việc xã hội hóa của VTC đã thu được những thành tựu bước đầu như huy động được các nguồn lực về kinh tế, con người để cùng thúc đẩy sự phát triển của VTC đem lại nội dung chương trình phong phú và thơng tin sinh động. Ví dụ cùng một vấn đề nóng về kinh tế như giá bất động sản tăng vọt (vào năm 2009) thì thơng tin này không chỉ được điểm ở Bản tin Doanh nghiệp 24G trên Kênh VTC1 dưới
góc độ của nhìn nhận của các cơng ty bất động sản như Cơng ty Cơng trình Xây dựng Thăng Long, Cơng ty Phát triển nhà Hà Nội (HUD1) mà nội dung này còn được trao đổi và đánh giá sâu dưới góc độ của các chuyên gia như GS. Đặng Hùng Võ – Thứ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường và chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trong Chuyên đề “Hỏi – đáp vấn đề kinh tế” trên Kênh Tài chính – Ngân hàng
VTC8. Thậm chí khán giả cịn nhiều thơng tin chun sâu phong phú về lĩnh vực này trên cả kênh quảng bá và trả tiền của VTC mà trong đó có sự tham gia sản xuất của đối tác XHH như Kênh VTC7, VTC9.
- Thứ hai: hoạt động xã hội hóa là yếu tố căn bản tạo nên sự da dạng chương trình
Chính sự phong phú trong thông tin như vậy đã đem đến sự hài lòng của khán giả. Bởi sự đóng góp của các nguồn lực phong phú đã góp phần nâng cao chất lượng, thời lượng của các chương trình truyền hình; hình thành nhiều kênh chuyên đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dạng, chuyên biệt của người xem từ đây tạo nên thương hiệu của Đài VTC. Điều này đồng nghĩa với việc khẳng định phần nào chất lượng cũng như sự ưu việt của thông tin truyền hình nói chung, thơng tin từ những chương trình được sản xuất theo hình thức XHH nói riêng.
- Thứ ba: xuất hiện nhiều chương trình chuyên biệt nhờ hoạt động hợp tác xã hội hóa
Bên cạnh lượng thông tin đa dạng, hoạt động XHH đã giúp cho truyền hình phân khúc khán giả dễ dàng hơn với nhiều chương trình chuyên biệt. Sự chuyên biệt về đối tượng, lứa tuổi, lĩnh vực… tạo điều kiện cho cơng chúng có nhiều cơ hội lựa chọn chương trình thích hợp hơn với nhu cầu, sở thích của mình. Ở các kênh của VTC, khán giả nhỏ tuổi có thể lựa chọn Kênh KidsTV (VTC11) với một sân chơi lý thú, bổ ích, đồng thời cung cấp kiến thức đáp ứng yêu cầu phong phú về Giải trí – Giáo dục – Sức khỏe – Tư vấn – Phát triển tài năng dành cho thanh thiếu nhi Việt Nam. Kids TV là kênh truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi độ tuổi 1 – 15 với sự hợp tác của Công ty Viễn thông không dây VTC trong lộ trình phát triển trở thành Tổng Công ty Dịch vụ Truyền hình hàng đầu tại Việt Nam. Bên cạnh đó, khán giả quan tâm tới lĩnh vực Tài chính – Bất động sản thì có thể theo dõi trên Kênh VTC8 hay Thời trang và Cuộc sống “làm bạn” với Kênh VTC4…
- Thứ tư: hoạt động xã hội hóa tạo ra phong cách mới, phương pháp mới, cách làm mới trong sản xuất chương trình, nâng cao tính hấp dẫn, tính đổi mới của các chương trình truyền hình
Để có chương trình chất lượng, phát sóng vào những khung giờ tốt, đồng nghĩa với việc thu lợi nhuận từ quảng cáo, điều này thúc đẩy sự cố gắng trong quá trình sản xuất của đối tác. Các đối tác đã không ngừng đổi mới về nội dung, cách thức thể hiện. Nhiều sản phẩm của hoạt động XHH đã được các đài truyền hình đánh giá tốt và ghi nhận sự đóng góp của đối tác. Việc XHH sản phẩm truyền hình đã thúc đẩy sự cạnh tranh trong lĩnh vực truyền hình. Sự cạnh tranh đã buộc các cá nhân, tập thể (cả đài và đối tác) nỗ lực sản xuất nâng cao chất lượng chương trình để tồn tại để có được vị trí sóng như mong muốn. Để làm được điều này, các đối tác cũng là những đơn vị đặc biệt chú trọng tới việc khảo sát, thăm dò và nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của khán giả để xây dựng những fomat chương trình mà thị trường cần. Bên cạnh đó, để tạo sự khác biệt, các đối tác cũng có sự đầu tư để tạo nên những chương trình chất lượng, độc đáo.
- Thứ năm: góp phần tạo nên nguồn thu cho Đài tái đầu tư, tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài trong lĩnh vực truyền hình của Việt Nam.
Từ năm 2009 – 2012, đã có hàng chục các cơ quan, ban ngành nhà nước và hàng trăm đối tác truyền thông và cả cá nhân đã tham gia vào hoạt động sản xuất chương trình truyền hình của Đài VTC. Sản phẩm của họ hiện có mặt trong khoảng 40 kênh truyền hình quảng bá và trả tiền của Đài VTC.
Bên cạnh nguồn thu từ quảng cáo thì các dạng chương trình khác được thực hiện theo hình thức XHH như trị chơi, gặp gỡ, chuyên mục cũng rất lớn đem lại một nguồn thu chính cho Đài VTC (Hình 8.1, tr.71). Một số đài vẫn được bao cấp nhưng đối với VTC lại hồn tồn phụ thuộc vào Tổng Cơng ty Truyền thông Đa phương tiện VTC nên việc tạo được nguồn thu (trung bình khoảng trên 100 tỷ/năm) đã đem lại hiệu quả về mặt kinh tế rõ rệt.
truyền hình đó đã sản xuất phục vụ khán giả hơn 20.000 giờ phát sóng. Tương đương với nó là sự đóng góp, chia sẻ rất lớn về nhân lực, kỹ thuật và đặc biệt là nguồn tài chính với Đài để sản xuất chương trình.
- Thứ sáu: từng bước thu hút người xem đến với các chương trình của Việt Nam, giảm bớt ảnh hưởng, tác động của các chương trình truyền hình nước ngồi
Nghị định số 54/2010 quy định chi tiết thi hành của một số điều của Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12 đã nêu rõ tại điều 17: “Tỷ lệ thời lượng phát sóng phim truyện Việt Nam của mỗi đài truyền hình đạt ít nhất 30% tổng thời lượng phát sóng phim”. Với quy định này, mỗi năm trung bình ở 67 đài truyền hình ở Việt Nam với gần 100 kênh quảng bá (nếu chỉ phát 30% tổng thời lượng là phim Việt và phát mới 1 lần) cần có trung bình gần 30.000 tập phim để phục vụ khán giả cả nước. Đây là cơ hội giải trí lớn cho khán giả. Tuy nhiên điều này không đơn giản đối với nhà sản xuất là các hãng phim nhà nước, bởi khả năng sản xuất của đài có hạn. Vì vậy, việc tham gia chương trình truyền hình nói chung, phim truyền hình nói riêng để phát sóng của các cá nhân, tổ chức ngồi đài trong thời gian qua đóng góp vai trị quan trọng. Và một điều khơng kém phần quan trọng là tăng “liều lượng” của các chương trình truyền hình Việt nói chung, phim truyện Việt Nam nói riêng nhằm phát huy giá trị của truyền thông trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam. Chính vì vậy mà các kênh XHH như VTC7, VTC9 ln có giờ phát sóng phim Việt (từ 20 – 21h hàng ngày).
Nguyên nhân dẫn tới sự thành cơng này, trong đó phải kể đến chiến lược bài bản của đối tác khi quyết tâm đầu tư xây dựng vào một kênh truyền hình. Trong đó phải kể đến việc các đối tác ln nỗ lực đầu tư phát triển mạnh từ 2 tiếng sản xuất mới các chương trình mỗi ngày, ln chiếm một tỷ lệ nhất định nội dung “đinh” của tổng thời lượng phát sóng (tối thiểu khoảng trên 20% thời lượng chương trình lên tới 4 tiếng mỗi ngày). Việc tự đầu tư sản xuất với đội ngũ phóng viên, biên tập viên của chính mình sẽ là một lợi thế để đeo bám nội dung tốt, việc chỉ đạo cho tới
Bên cạnh đó các đối tác cũng nắm trong tay từng thế mạnh sản xuất (ví dụ Kênh VTC9 có một bộ máy khoảng gần 400 người với sự phân phối lực lượng chủ yếu trong miền Nam vì định hướng đầu tư của Kênh 9 là thị trường miền Nam) nên hiểu được thị hiếu của người xem. Đồng thời các đối tác cũng là những đơn vị đặc biệt chú trọng về nghiên cứu, tìm hiểu về nhu cầu thị hiếu của người xem nhằm đem đến cho họ những món ăn tinh thần “hợp khẩu phần”. Ông Nguyễn Xuân Cường – Tổng Giám đốc Tổng Công ty Truyền thông Đa phương tiện VTC nhận định:
“Đến thời điểm hiện tại, các đối tác đã đi vào VTC từ giai đoạn đầu, họ cũng đã hình thành được hệ thái xoay quanh kênh truyền hình, hình thành được các hướng phát triển bền vững và điều này là nền tảng để họ tiếp tục thành cơng. Và trong thành cơng của họ, hiển nhiên có thành cơng của VTC và đối tác hợp tác” [ Phụ lục PVS 1.5].
Ngoài ra, họ cũng cũng đảm bảo 100 % các phóng viên, biên tập viên và kỹ thuật viên được đào tạo chuyên sâu về nghề làm báo tại các trường báo chí uy tín trong nước. Các cán bộ cốt cán sẽ được cử đi học ở nước ngoài. Đây cũng là cách tăng chất cho các chương trình của kênh xã hội hóa. Ngồi việc đào tạo đội ngũ nhân sự làm chương trình giỏi, các đối tác tích cực tìm kiếm những người làm chun mơn có uy tín để nâng cao chất lượng của chương trình đồng thời thu hút sự quan tâm chú ý của khán giả. Nâng cao năng lực tác nghiệp cho các phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên cũng như khả năng quản lý nghiệp vụ của đội ngũ lãnh đạo nhằm đáp ứng tối đa địi hỏi khắt khe của mơi trường cạnh tranh truyền hình.
Bên cạnh đó, đối tác được chủ động về mặt tài chính để có thể đi đặt hàng các đơn vị sản xuất chương trình khác theo u cầu của chính họ để tạo nên những sản phẩm có chất lượng khi phát sóng. Hay việc đẩy mạnh sản xuất các chương trình giải trí trong nước cũng như phát triển khả năng mua bản quyền những chương trình giải trí của thế giới như Gameshow, Phim kinh điển, phim hài… Đây chính là một trong những hướng đi của các đối tác xã hội hóa nhằm xây dựng
thương hiệu và uy tín cho chính cơng ty cũng như các kênh truyền hình mà họ đầu tư như Latsta hay Công ty cổ phần quốc tế truyền thông IMC đã thực hiện.
Có những đối tác thành cơng trong q trình liên kết, ngồi việc họ chuẩn bị sẵn sàng các nguồn lực thì có một số trong những người đứng đầu, chủ đầu tư phải bỏ nghề chính của họ để quay sang điều hành trực tiếp mơ hình truyền thơng. Ví dụ như Kênh VTC7, Kênh VTC9…người đứng đài phải chuyển, bỏ thời gian, tâm huyết để đầu tư toàn tâm toàn ý cho dự án đầu tư. Và cũng không phải ai bỏ ngành chính của họ để gắn kết, đầu tư thời gian, cơng sức cũng đều thành cơng mà cịn phải có sự sáng tạo kèm theo sự phù hợp với thị trường do hoạch định ban đầu, hướng đi của kênh. Một số mơ hình thành cơng như Kênh VTC7, Kênh VTC9, các đối tác đi sâu vào lĩnh vực giải trí, kênh chuyên đề (kênh âm nhạc, kênh thiếu nhi, kênh dành cho giới trẻ…). Trong suốt quá trình triển khai, ở đoạn giữa của chu trình hợp tác, nhà nước bắt đầu có văn bản, nghị định về quản lý liên kết về xã hội hóa. Các văn bản làm cho hoạt động liên kết của nhiều nhà Đài trong đó có Đài VTC đi vào khuôn khổ, chuẩn mực hơn.
2.5.2. Những bất cập tồn tại trong các mơ hình xã hội hóa
Việc tồn tại những bất cập trong mơ hình xã hội hóa của VTC, trong đó có những mơ hình thất bại khơng phải là bài học đầu tiên trong xã hội hóa truyền hình ở Việt Nam. Trong giai đoạn 2009 – 2012, khi mà xã hội cho rằng “nhà nhà làm truyền hình, người người làm truyền hình” cũng là lúc xuất hiện những lỗ hổng trong quản lý của công tác này. Ngành truyền hình khi được xác định là ngành kinh tế truyền thơng thị nó cũng phải chịu tác động trực tiếp của kinh tế thị trường với sự cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt. Giống như nhận định của TS. Bùi Chí Trung:
“Trong khoảng thời gian khởi đầu xã hội hóa truyền hình, sự
bng lỏng trách nhiệm kiểm sốt nội dung thông tin của cơ quan, đơn vị được cấp phép hoạt động truyền hình cáp cũng là một hạn chế lớn. Đa số các đơn vị được cấp phép hoạt động truyền hình cáp vẫn khơng xác định
trình. Việc biên tập các chương trình truyền hình nước ngồi vẫn bị bỏ ngỏ. Trừ một số đài như Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình TP. Hồ Chí Minh và Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Nội có tổ chức biên tập, nhiều đài địa phương khác không thực hiện việc biên tập chương trình theo quy định, thậm chí có đơn vị cịn “khoán trắng” cho đối tác liên kết”. [21, tr.23]
- Thứ nhất: xuất hiện nhiều lỗ hổng trong quản lý
Điều này cũng diễn ra trong quá trình triển khai các kênh xã hội hóa của VTC với những lỗ hổng về mặt quản lý hay kiểm duyệt nội dung dẫn tới sự hạn chế trong phát triển các kênh. Có một thực tế tồn tại là các kênh liên kết có giám đốc và phó giám đốc kênh do đối tác đề xuất, Tổng Cơng ty bổ nhiệm. Q trình hoạt động, kênh liên kết khơng phụ thuộc Đài nên việc quản lý nội dung bị buông lỏng. Trong các năm 2009, 2010, hoạt động liên kết liên tục có sai phạm bị các cơ quan quản lý nhắc nhở, xử phạt. Trước tình hình đó từ năm 2012, Tổng Công ty VTC chuyển giao kênh liên kết cho Đài. Đài thành lập Ban quản lý, chấm dứt các chức danh quản lý nhân sự thuộc đối tác trả lương, thu hồi lại kênh VTC5, VTC8. Như vậy, bên cạnh các kênh do Đài sản xuất, Đài cịn có các kênh liên kết do đối tác sản xuất và khai thác dịch vụ truyền thông. Quản lý các kênh liên kết là Ban Quản lý Truyền hình liên kết. Đối tác liên kết cung cấp nội dung, Ban Quản lý kênh truyền hình liên kết kiểm duyệt và quyết định chương trình phát sóng. Sự phân cấp quản lý nhiều khi còn chồng chéo nên chưa quy rõ được trách nhiệm khi có sai phạm.
Việc thu hồi lại kênh VBC - VTC5 (đối tác liên kết là Công ty Cổ phần sản xuất và giải trí Ban Mai) và VTC8 (đối tác là Công ty Cổ phần Công nghệ và Truyền thơng VIT) cũng cần được nhìn nhận dưới nhiều góc độ để đúc rút ra kinh nghiệm và đồng thời cũng là “bài học xương máu” cho chính Đài VTC và các đối tác.
Ngay từ đầu phát sóng (29/8/2009), bà Đặng Thị Hồng Yến, Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần sản xuất và giải trí Ban Mai cho biết:
“Phấn đấu trở thành một trong những kênh cung cấp phim trong nước và quốc tế cùng các nội dung tổng hợp quen thuộc đối với khán giả. Không chỉ mang tới khán giả những nội dung phong phú và có chiều sâu, các chương trình của kênh sẽ mang màu sắc trẻ trung hiện đại nhưng vẫn đảm bảo truyền thống văn hóa và thuần phong mỹ tục”.
Ngoài mục tiêu về nội dung, kênh VBC cũng rất chú trọng tới công tác phát triển đội ngũ biên tập viên, phóng viên, người dẫn chương trình và đặc biệt là các cán bộ quản lý chun mơn. Trong vịng 5 năm tới, 100% các cán bộ chủ chốt gồm cấp trưởng phòng trở lên sẽ được đào tạo tại những quốc gia có nền truyền hình phát triển và gần gũi với khán giả Việt Nam như Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. Bà Đặng Thị Hoàng Yến cũng kỳ vọng:
“Theo kế hoạch, trong vịng năm năm đầu tiên kể từ lần lên sóng đầu tiên năm 2009, kênh VBC vẫn tiếp tục trong quá trình đầu tư, phấn đấu sang năm thứ 6 tức là năm 2015, kênh sẽ có được một phần lợi nhuận để trang