nước nổi chỉ mới dừng lại ở mức là một đề án nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo, cần phải tổng kết để xây dựng một kế hoạch đồng bộ nhằm khai thác lợi thế mùa nước nổi một cách có hiệu quả hơn trong phát triển
Tác động của chương trình kiểm sốt lũ theo Quyết định 99/TTg của Thủ tướng Chính phủ và các cơng trình hạ tầng do tỉnh đầu tư xây dựng trong nhiều năm qua đã phát huy hiệu quả tốt, từ năm 2000 đến nay, thiệt hại hàng năm trong mùa nước nổi ngày càng giảm. Tỷ lệ nhà ngập, nhà phải di dời, hộ gia đình phải nhận cứu trợ, tiền cứu trợ và học sinh phải nghỉ học ngày càng giảm. Điều này cho thấy
các cơng trình xây dựng đã phát huy tác dụng giúp dân "an cư" trong mùa nước nổi và lâu dài, đây cũng chính là điều kiện cơ bản để dân có thể "lạc nghiệp", thoát nghèo và làm giàu chính đáng.
Q trình phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi theo tinh thần chủ động chung sống an tồn và thốt nghèo trong mùa nước nổi đã chọn được hướng đi đúng và có những "điểm nhấn" trong triển khai thực hiện. Giá trị sản xuất hàng năm tăng lên tỷ lệ nghịch với thiệt hại hàng năm càng giảm, giá trị tăng thêm năm sau cao hơn năm trước...
Bảng 2.8: So sánh thiệt hại và giá trị sản xuất trong mùa nước nổi ở An Giang
Diễn giải Đơn vị
tính
Năm
2002 2003 2004
1. Giá trị thiệt hại trong mùa nước nổi Tỷ đồng 79 4 10.31 2. Giá trị sản xuất trong mùa nước nổi Tỷ đồng 1.070 1.084 1.061 3. Giá trị tăng thêm khi sản xuất trong
mùa nước nổi
Tỷ đồng 576 686 766
4. Tỷ lệ
- Giá trị sản xuất so với giá trị thiệt hại
% 13,54 346,00 151,35
- Giá trị tăng thêm so với giá trị thiệt hại
% 7,29 171,50 74,27
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2002 2003 2004
Giá trị thiệt hại trong mùa nước nổi Giá trị sản xuất trong mùa nước nổi Giá trị tăng thêm trong mùa nước nổi
Biểu 2.5: So sánh giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm và giá trị thiệt hại trong mùa nước nổi
Qua bảng so sánh hiệu quả kinh tế trong mùa nước nổi với thiệt hại trong mùa nước nổi (về mặt số liệu) ta nhận thấy: phát triển sản xuất có định hướng của Nhà nước trong mùa nước nổi đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Giá trị sản xuất trong mùa nước nổi và giá trị tăng thêm ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng trung bình trên 20% so với giá trị sản xuất của hai vụ chính và trên 16% so với giá trị sản xuất của tồn ngành nơng nghiệp. Quan trọng hơn hết là: nếu như những năm trước đây, nói đến mùa nước nổi ở đồng bằng sơng Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng là nói đến tang tóc, tai họa, cứu trợ... thì nay, nói đến mùa nước nổi là phát triển sản xuất và việc làm, giúp người dân vươn lên thốt nghèo, có đóng góp đáng kể vào việc tăng GDP của tỉnh. Giá trị sản xuất cũng như giá trị tăng thêm tạo ra trong mùa nước nổi lớn hơn giá trị thiệt hại do mùa nước nổi mang lại rất nhiều lần. Đó cũng chính là một thực tế chứng minh cho ta thấy rằng: bên cạnh những tác hại mang lại, mùa nước nổi cịn tiềm ẩn trong nó những tiềm năng rất lớn mà nếu biết đầu tư và khai thác hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội to lớn.
Tuy nhiên, nếu phát triển kinh tế - xã hội trong mùa nước nổi chỉ dừng lại ở mức giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo thì chúng ta chưa khai thác được đúng mức những lợi thế của mùa nước nổi. Những mơ hình sản xuất, chăn ni, dịch vụ và tiểu thủ cơng nghiệp... trong mùa nước nổi cần phải có những giải pháp, hỗ trợ thích hợp
và đặt trong tổng thể của chương trình phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh tạo nên tính liên tục của quá trình phát triển sẽ là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn.
Với đóng góp đáng kể cho sự phát triển của ngành nơng nghiệp của tỉnh nói riêng và trong giá trị tổng sản phẩm của tỉnh nói chung thì việc đưa vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi vào trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh là một việc làm rất cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở An Giang nói chung và trực tiếp là thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp nơng thôn theo hướng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ - tiểu thủ cơng nghiệp.
Vì vậy, tỉnh cần sớm tiến hành tổng kết những kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện phát triển sản xuất trong mùa nước nổi, tham khảo ý kiến các nhà khoa học để xây dựng quy hoạch, kế hoạch để có những giải pháp đồng bộ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, mà trong đó, xem phát triển kinh tế - xã hội trong mùa nước nổi là một bộ phận không thể thiếu trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.