TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG
TÓM LƯỢC
Xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn có điều kiện đất đai thuận lợi (pH đất > 6,4; pH nước ổn định quanh năm từ 7-7,5), diện tích đất canh tác/hộ lớn (diện tích ni tơm trung bình 1,74 ha/hộ) và nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào phù hợp cho việc thực hiện mơ hình lúa-tơm. Năng suất tơm ni dao động rất lớn từ 0,4 đến 2,4 tấn/ha (trung bình 1,4 tấn/ha/vụ) tương ứng với mật độ tôm thả tôm của nông dân cao (14,8 3,49 con/m2) và cỡ tơm nhỏ nên giá bán cịn thấp.
Hiệu quả kinh tế của mơ hình cịn thấp và chưa ổn định do chi phí đầu tư ni tôm lớn (khoảng 44,3 28,2 triệu đồng/ha), nhưng lợi nhuận chỉ khoảng 22 36 triệu đồng/ha/vụ nên hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp (0,5 1,84). Nuôi tơm trên ruộng lúa có rủi ro cao tùy thuộc vào kỹ thuật ni của người dân. Trong đó, những yếu tố có thể ảnh hưởng đến năng suất tơm như: mật độ thả tôm cao, thức ăn tự chế và quản lý môi trường nuôi chưa tốt.
Trở ngại của mơ hình ni tơm trên ruộng lúa là ảnh hưởng nước cỏ sau vụ Thu đông (tháng 8-9 Dương lịch), nguồn giống nhân tạo của tỉnh chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất ở địa phương và thu hoạch đồng loạt làm giá tôm giảm mạnh. Hơn nữa, thức ăn chính cho ni tơm là ốc bươu vàng nếu nguồn thức ăn này giảm thì lợi nhuận của mơ hình sẽ giảm theo do các nguồn thức ăn khác chi phí cao. Ngồi ra, xen kẽ giữa nuôi tôm với trồng lúa Thu Đông nên ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thức vật và ô nhiễm nguồn nước đến tơm ni. Do đó, những giải pháp kỹ thuật có thể cải thiện để nâng cao hiệu quả của mơ hình như: điều chỉnh mật độ ni phù hợp,
cải tiến thức ăn tự chế và phương pháp cho ăn từng bước cải tiến hiệu quả sử dụng thức ăn công nghiệp để giảm hệ số thức ăn, giảm ô nhiễm môi trường nước từ đó giảm chi phí sản xuất, nâng tỉ lệ sống của tôm làm tăng năng suất.