KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi docx (Trang 96 - 97)

- Mặc dù mơ hình ni tơm có rủi ro cao do qui trình ni chưa ổn định

nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, phù hợp với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni, đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp. Mơ hình này cũng góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho một số hộ nghèo khơng có đất sản xuất.

- Xã Phú Thuận, huyện Thoại Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp

cho việc thực hiện mơ hình lúa - tơm.

- Năng suất tôm nuôi biến động lớn giữa các hộ (từ 0,4 đến 2,4 tấn/ha)

tương ứng với mật độ tôm thả tôm cao (14,8  3,49 con/m2) và cỡ tôm nhỏ nên giá bán còn thấp.

- Ảnh hưởng nước, cỏ sau vụ Thu Đông (tháng 8-9), thiếu nguồn giống

nhân tạo và thu hoạch đồng loạt làm giá tôm giảm mạnh là những trở ngại của mơ hình ni tơm.

Thức ăn chính cho tơm là ốc bươu vàng nếu nguồn thức ăn này giảm thì lợi nhuận của mơ hình sẽ giảm do các nguồn thức ăn khác chi phí cao. Ngồi ra, xen kẽ giữa tơm và lúa Thu Đông nên ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thức vật và ô nhiễm nguồn nước đến tôm nuôi.

Đề nghị

- Cần điều chỉnh mật độ nuôi phù hợp, cải tiến thức ăn tự chế và phương

pháp cho ăn để từng bước cải tiến hiệu quả sử dụng thức ăn công nghiệp để giảm hệ số thức ăn, giảm ô nhiễm môi trường nước để nâng tỷ lệ sống của tôm làm tăng năng suất.

- Cần hạn chế ô nhiễm nguồn nước cấp vào ruộng và nguồn nước rửa ốc

xay thức ăn cho tôm cùng tập trung một con kênh.

- Nên kiểm soát và hạn chế lượng cá tạp xâm nhập vào ruộng làm ảnh

hưởng đến năng suất tôm nuôi.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi docx (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)