Trước hết, phải khẳng định rằng rất khĩ cĩ thể phân định rạch rịi ranh giới giữa các kiểu quan hệ đối lập. Tuy nhiên, sự phân loại này là cần thiết nhằm mục đìch tạo điều kiện cho việc tiếp thu và sử dụng các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng này trong tiếng Pháp. Cách phân loại được lựa chọn trong luận văn này dựa trên các tiêu chì sau:
- Tình chất độc lập hay khơng độc lập của hai vế đối lập
- Quan hệ giữa các vế đối lập là như thế nào? Đối lập trực tiếp hay gián tiếp (thơng qua một phát ngơn ngầm ẩn)? Đĩ là hai luận cứ hướng tới hai hai kết luận trái ngược hay một trong hai chình là kết luận tường minh của lập luận? Hai luận cứ cĩ bác bỏ nhau trong lập luận ngược hướng khơng?
- Mục đìch lập luận của thế đối lập được tạo ra: để hướng người nghe tới một sự so sánh hay một kết luận cụ thể khác (được thể hiện tường minh hay ngầm ẩn).
Dựa trên các tiêu chì này, chúng tơi chia quan hệ đối lập thành ba kiểu quan hệ đối lập : tương phản, nhượng bộ và bác bỏ - đình chình.
II.1.1. Quan hệ tƣơng phản
Quan hệ tương phản là kiểu quan hệ đối lập trực tiếp giữa hai sự tính tồn tại độc lập với nhau. Tình chất đối lập giữa hai vế cĩ thể được thế hiện một cách tường minh thơng qua hai cặp từ hay cụm từ cĩ ý nghĩa đối nhau như vì
dụ (37) đã dẫn trong chương I :
Trong vì dụ này, hai vế p và q ở thế đối lập trực tiếp, sự đối lập này được thể hiện thơng qua hai cặp từ : Paul vs Jean ; partir (ra đi) vs rester (ở lại). Sự đối lập về ngữ nghĩa này là lý do tại sao một số tác giả cịn gọi quan hệ tương phản là quan hệ « đối lập ngữ nghĩa ».
Mục đìch lập luận ở đây là để đưa ra một sự so sánh làm nổi rõ sự khác biệt. Ví thế, kết luận mà lập luận dựa trên quan hệ tương phản hướng tới thường ngầm ẩn, để người nghe tự suy ra sự khác biệt hoặc đĩ là một kết luận dựa đều trên cả 2 luận cứ, nĩi cách khác hiệu lực lập luận của 2 luận cứ là ngang nhau :
(1) (p) Paul est parti mais (q) Jean est resté. (r) Alors, je ne sais pas s‟il faut partir ou rester (q). (Paul đã ra đi cịn Jean thí ở lại. Do vậy, tơi khơng biết nên đi hay ở. )
Vì dụ sau cũng là một trường hợp của quan hệ tương phản :
(2) L‟attractivité du haut débit joue toujours à plein : le nombre d‟abonnés est en hausse de 77%. Par contre, la branche de téléphonie fixe, désormais le maillon
faible du groupe, a fléchi de 1,3%. (Internet tốc độ cao vẫn luơn hấp dẫn : số thuê bao tăng 77%. Ngược lại, dịch vụ điện thoại cố định, từ nay là mắt xìch yếu của tập đồn, đã giảm 1.3%.)
L‟expansion.com - 24/10/2000
Hai vế đối lập độc lập với nhau. Quan hệ đối lập mang tình trực tiếp, khơng cần sự suy diễn. Sự đối lập được thể hiện thơng qua hai cặp từ vựng cĩ ý nghĩa đối nhau: Internet tốc độ cao vs điện thoại cố định và tăng vs giảm
Như hai vì dụ trên cho thấy, quan hệ tương phản luơn được thể hiện thơng qua một sự đối lập « kép ». Sự đối lập « kép » thực chất là điều kiện cần để cĩ thể thực hiện phép so sánh : phải cĩ hai đối tƣợng để so sánh và để làm nên thế tƣơng phản, hai đối tƣợng phải cĩ sự khác nhau về thuộc tính (trạng thái, hành động,...). Đối tượng so sánh cũng như thuộc tình của
đối tượng đều phải cĩ thể qui về cùng một phạm trù để xác định được quan hệ tương phản giữa chúng.
Sự đối lập ngữ nghĩa trong quan hệ tương phản khơng phải lúc nào cũng mang tình tuyệt đối và được thể hiện tường minh thơng qua việc sử dụng các yếu tố từ vựng trái nghĩa nhau như ở vì dụ trên. Đơi khi, sự đối lập cĩ thể chỉ dừng lại ở sự khác biệt như ở vì dụ (3). Điều này cũng khơng cĩ gí vơ lý vì trong quan niệm của lơgìc học, quan hệ đối lập bao hàm các quan hệ mâu thuẫn, đối chọi và cả thứ bậc (khác nhau về mức độ, định lượng,...).
(3) Tandis que l‟Irak plonge chaque jour un peu plus dans le chaos, le
gouvernement isrắlien se prépare à retirer ses troupes d‟occupation de Gaza. (Trong khi Irắc sa lầy mỗi ngày một sâu hơn trong sự hỗn độn thì chình phủ Israel đang phải chuẩn bị rút quân khỏi dải Gaza.)
Le monde diplomatique số tháng 6 năm 2005
Vế thứ nhất nĩi về tình hình khĩ khăn của Irắc ; vế thứ 2 về tình hình khĩ khăn ở Israel. Hai sự tình được đặt song hành với nhau tạo nên một thế tương phản. Sự đối lập ở đây chỉ dừng lại mức độ khĩ khăn khác nhau của Irắc và Israel.
Ngồi quan hệ đối lập ngữ nghĩa này, giữa các vế đối lập khơng cĩ mối quan hệ lơgìc nào khác như quan hệ suy diễn (dạng nguyên nhân - hệ quả nghịch, hay lý do - kết luận nghịch), hay phủ nhận bác bỏ lẫn nhau :
(4) (p) Les vieux allaient et venaient du port au village, montant et descendant les hauts escaliers avec la lenteur des mulets qui s‟économisent sous le soleil alors que (q) des grappes d‟enfants dévalaient les marches sans jamais se fatiguer. (Các cụ già đi tới đi lui từ cảng đến làng lên lên xuống xuống các cầu thang cao, lừ đừ như những con la tiết kiệm sức dưới án nắng trong khi từng đám trẻ con ào ào lao xuống các bậc thang khơng biết mệt.)
Tiểu thuyết Mặt trời nhà Scorta
Ở vì dụ trên, p và q là hai sự tính đối lập tương phản với nhau : một bên là những người già đi lại chậm chạp, tiết kiệm sức, cịn một bên là đám trẻ ào ào lao xuống cầu thang khơng biết mỏi. Ngồi quan hệ đối lập này, giữa p và q khơng cĩ quan hệ mâu thuẫn lơgìc, khơng cĩ quan hệ suy diễn, cũng khơng cĩ sự phủ nhận, bác bỏ.
Cĩ thể khái quát quan hệ tương phản với đặc trưng đối lập kép thơng qua biểu thức sau :
p (X1 ,Y1) K q (X2, Y2)
trong đĩ : X1 vs X2 và Y1 vs Y2 là hai cặp yếu tố đối nhau trong hai vế tương phản, K là kết tử chỉ dẫn quan hệ tương phản.
Quan hệ tương phản là quan hệ đối lập ngữ nghĩa giữa hai sự tính song song tồn tại (đồng thời với nhau). Chình ví lý do này, ngồi các kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng chình danh như mais, en revanche, par contre, au contraire, người Pháp rất hay sử dụng kết tử chỉ dẫn thời gian như alors que và tandis que để chỉ dẫn quan hệ tương phản (vì dụ 3,4).
II.1.2. Quan hệ nhƣợng bộ
Nhượng bộ trước hết là một khái niệm trong hùng biện trước khi trở thành một khái niệm trong ngơn ngữ học. Chạm Perelman (1959), trong cuốn « Traité de l‟Argumentation » (Qui ước lập luận), đã định nghĩa về nhượng bộ : « Mỗi khi ta đi theo người đối thoại sang lãnh địa của anh ta, tức là ta
đang dành cho anh ta một sự nhượng bộ [...]. Nhượng bộ là để đối phĩ với những nguy hiểm quá lớn ; nĩ cho thấy ta cởi mở tiếp nhận một số lý lẽ thực sự của đối thủ hoặc được cho là của đối thủ. [...]. Hiệu quả của nhượng bộ gần giống như hiệu quả mà ta đạt được khi khơng loại bỏ hết được mọi hồn cảnh bất lợi10
»
Trong ngơn ngữ học, mà cụ thể trong lý thuyết lập luận, nhượng bộ cĩ ý nghĩa rộng hơn, khơng chỉ bĩ hẹp trong thuật ngữ « nhượng bộ » của hùng biện. Nhượng bộ phải được hiểu là quan hệ đối lập giữa hai luận cứ p và q
10 Chaque fois que l‟on suit l‟interlocuteur sur son propre terrain, on lui fait une concession […]. La concession s‟oppose aux dangers de la démesure ; elle exprime le fait que l‟on réserve un accueil favorable à certains arguments réels ou présumés de l‟adversaire.[…]. Les effets de la concession sont à rapprocher de ceux que l‟on obtient en n‟éliminant pas systématiquement d‟un exposé toutes les circonstances défavorables ».
khi p hướng tới kết luận r, cịn q hướng tới một kết luận trái ngược r
(Anscombre & Ducrot 1977):
(5) (p) Du temps de Mao [...], les revenus étaient faibles, certes, mais (q) tout le
monde logeait à la même enseigne. (Đúng là dưới thời Mao, thu nhập thấp nhưng mọi người đều bính đẳng với nhau.) L'Express ngày 09/02/2006 p = dưới thời Mao, thu nhập thấp‟ hướng tới kết luận r „thời kỳ này khơng tốt‟ trong khi q = mọi người đều bính đẳng với nhau‟ lại ủng hộ cho kết luận ngược lại r
„thời kỳ này cĩ điểm tìch cực‟.
Khác với quan hệ tương phản, quan hệ nhượng bộ là quan hệ diễn ngơn khơng nhằm mục đìch so sánh hai sự tính. Mục đìch lập luận rất rõ ràng : hướng người nghe đến một kết luận mong muốn. Diễn biến lập luận được chia làm hai giai đoạn : 1. Người nĩi bắt đầu lập luận bằng việc thừa nhận giá trị của một luận cứ; 2. sau đĩ, người nĩi nêu ra một luận cứ khác hay kết luận phản lại để hạn chế hoặc làm mất giá trị luận cứ trước.
Quan hệ đối lập mang tình nhượng bộ khơng dễ nhận diện thơng qua các yếu tố hiển ngơn như các yếu tố từ vựng trái nghĩa mà phải thơng qua các kết luận ngầm ẩn. Trong vì dụ (9), quan hệ đối lập giữa hai phát ngơn được thiết lập thơng qua các kết luận ngầm ẩn : „thời kỳ Mao khơng tốt‟ vs „thời kỳ Mao cĩ điểm tìch cực‟. Quan hệ đối lập ở đây mang tính gián tiếp, qua suy diễn.
Trong quan hệ nhượng bộ, kết luận r cĩ thể xuất hiện một cách tường
minh ở vị trì của q. Đây là một trường hợp đặc biệt của quan hệ nhượng bộ :
(6) (p)La France, qui en est aujourd'hui l'un des grands défenseurs, n'a adhéré au TNP qu'en 1992, après la fin de la guerre froide. Mais(q) Paris en respectait les
rốgles, assure Franỗois Gộrộ [...]. (Nc Phỏp hiện là một trong những nước bảo vệ TNP (Hiệp ước khơng phổ biến vũ khì hạt nhân) chỉ gia nhập Hiệp ước này vào năm 1992 sau khi chiến tranh lạnh đã kết thúc. Nhưng Paris đã luơn tuân thủ các nguyên tắc của Hip c ny - Franỗois Gộrộ m bo.)
http://www.liberation.fr/page.php?Article=361523 p „Nước Pháp chỉ gia nhập TNP vào năm 1992 sau khi chiến tranh lạnh đã kết
thúc‟ là luận cứ hướng đến kết luận r „Pháp khơng phải tuân thủ các quy định của TNP trong thời gian trước năm 1992‟ – kết luận này trái ngược với chính q = „Paris
đã luơn tuân thủ các nguyên tắc của TNP‟, vậy là chỉ cần một lần suy diễn đã cĩ thể thiết lập được quan hệ đối lập ví q =r .
Trường hợp này cịn được Lakoff gọi là sự phủ nhận mong đợi : mong đợi từ p: Pháp khơng phải tuân thủ các quy định của TNP trong thời gian trước 1992; q là kết luận phủ nhận mong đợi mà p mang đến. Hai vế đối lập trong vì dụ này là một hàm ngơn và một hiển ngơn : „Pháp khơng phải tuân thủ TNP‟ (được suy ra từ p) vs „Paris đã luơn tơn trọng các nguyên tắc của TNP‟.
Quan hệ nhượng bộ cịn cĩ một trường hợp đặc biệt khác : luận cứ thứ hai q chình là sự phủ định luận cứ thứ nhất p, qua đĩ kết luận mà nĩ hướng tới sẽ phủ định kết luận mà p hướng tới : p Kq với p → r và q = p →r :
(7) (r) La conception même du système de données est jugée lacunaire. Pour faciliter les transferts de fichiers, le Centre de contrơle dispose de deux bases. (p) Chacune d'elles devrait donc contenir le même nombre d'informations. Or, (q) ce
n'est pas le cas. (Bản thân việc thiết kế hệ thống dữ liệu bị đánh giá là cĩ thiếu sĩt. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền các tệp dữ liệu, Trung tâm kiểm sốt phải cĩ hai cơ sở dữ liệu. Ví vậy, mỗi cơ sở dữ liệu phải cĩ số lượng thơng tin như nhau. Vậy mà, trên thực tế khơng phải vậy.) Le Monde-11/09/2007
p „mỗi cơ sở dữ liệu phải cĩ cùng số lượng thơng tin như nhau‟ là điều kiện để đảm bảo r = „hệ thống dữ liệu hồn thiện‟ ; q = p = (mỗi cơ sở dữ liệu phải cĩ cùng số lượng thơng tin như nhau) thực tế khơng phải vậy → r = (hệ thống dữ liệu hồn thiện) ngay việc thiết kế hệ thống dữ liệu đã bị đánh giá là cĩ thiếu sĩt.
Như vậy, quan hệ nhượng bộ cĩ thể chia thành ba trường hợp : - trường hợp khái quát : p K q với p r ; q r
- trường hợp đặc biệt dạng 1 : p K q với p r ; q = r - trường hợp đặc biệt dạng 2 : p K q với p r ; q = pr
Trong đĩ, p, q là các luận cứ ; r là kết luận mà p hướng tới, r là kết luận mà q hướng tới.
Nhín từ gĩc độ lập luận, cấu trúc lập luận dựa trên quan hệ nhượng bộ cĩ thể bao gồm : i) hai luận cứ tường minh và một kết luận ngầm ẩn hoặc tường
minh (trường hợp nhượng bộ khái quát và trường hợp đặc biệt dạng 2) ; ii) một luận cứ và một kết luận tường minh ngược hướng với kết luận ngầm ẩn mà luận cứ hướng tới (trường hợp đặc biệt dạng 1).
Mối quan hệ giữa mỗi luận cứ và kết luận mà nĩ hướng tới, tức là quan hệ giữa p và r , q và r hay đều là quan hệ suy diễn trực tiếp hay gián tiếp dạng quan hệ nhân - quả, điều kiện - kết quả hoặc lý do - kết luận.
Về hiệu lực lập luận, tuỳ thuộc vào đặc trưng của kết tử chỉ dẫn quan hệ ngược hướng được sử dụng kết nối mà luận cứ q hay p cĩ hiệu lực lập luận mạnh hơn, tạo điều kiện để kết luận mà nĩ hướng tới trở thành kết luận chung cho lập luận. Các kết tử được sử dụng phổ biến để chỉ dẫn quan hệ nhượng bộ là mais, cependant, pourtant, toutefois, néanmoins, quand même, bien que
và quoique.
II.1.3. Quan hệ bác bỏ - đính chính
Nĩi đến bác bỏ trong lập luận là nĩi đến sự phủ định : phủ định, bác bỏ tình xác thực của một lý lẽ để nhấn mạnh một lý lẽ khác. Adam khi nghiên cứu về cách sử dụng bác bỏ của mais đã lưu ý rằng các kết tử chỉ dẫn quan hệ bác bỏ tương quan với một sử phủ định đối với một lý lẽ. Qui trính lập luận cĩ thể được mơ tả như sau :
Bác bỏ thơng qua việc phủ định p chuẩn bị cho việc nhấn mạnh q
Cho p là sản phẩm của người phát ngơn khác, hay một chuẩn mực, một hệ thống giá trị chuẩn mực, văn hố, tư tưởng mà người nĩi khơng chia sẻ.
Chuyển từ bác bỏ (phủ định p) sang khẳng định q - cái mà cho đến thời điểm này bị hạn chế bởi p và cũng chình là cái minh chứng cho sự bác bỏ. Với việc khẳng định q như một mệnh đề ĐÚNG – CĨ HIỆU LỰC (mà người nĩi lấy là quan điểm của mính), người nĩi cho thấy tình chất KHƠNG CĨ GIÁ TRỊ của p11
(Adam, 1990, trang 196)
11
Vì dụ (39) đã dẫn ở chương I là một minh chứng cho sơ đồ lập luận này:
Ce n‟était pas un défilé unitaire, mais une juxtaposition de groupes aux slogans
contradictoires et aux objectifs disparates (Đây khơng phải là một cuộc diễu binh thống nhất mà là một tập hợp hỗn tạp các nhĩm cĩ khẩu hiệu trái ngược nhau và các mục tiêu rời rạc)
Người nĩi phủ định p „đây là một cuộc diễu binh thống nhất‟ - điều mà anh ta
khơng cho là đúng, để sau đĩ nhấn mạnh điều ngược lại q„đây là một tập hợp hỗn tạp các nhĩm cĩ khẩu hiệu trái ngược nhau và các mục tiêu rời rạc‟ – lý do chứng minh cho việc bác bỏ luận cứ p.
Tương tự, ở vì dụ sau kết tử au contraire cũng được sử dụng để chỉ dẫn
quan hệ bác bỏ - đình chình như mais trong vì dụ trên:
(8) Créée il y a dix ans, l‟OMC n‟est pas en effet, comme on l‟entend trop souvent,
une machine à libéraliser. Elle est au contraire, une organisation qui a pour objectif de fixer les règles du jeu dans le commerce mondial et de les faire respecter. (Được thành lập cách đây 10 năm, WTO quả thật khơng phải là một cỗ máy tự do hố như người ta thường hiểu. Mà ngược lại, nĩ là một tổ chức cĩ mục đìch đặt ra các qui định cho thương mại tồn cầu và thực thi các qui định này.)
Les Echos -12/12/2005
Lập luận trên bác bỏ p : p= (WTO là một cỗ máy tự do hố) để rồi khẳng định q