Kết tử vậy mà/thế mà

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các lối diễn đạt thế đối lập trong tiếng Pháp trên cơ sơ đối chiếu với tiếng Việ (Trang 111 - 112)

Vậy mà/thế mà cũng là hai tổ hợp từ được cấu tạo từ sự kết hợp một đại

từ hồi chỉ (vậy/mà) với kết từ (mà). Về mặt ngữ nghĩa, hai kết tử được xếp là đồng nghĩa này « biểu thị điều sắp nêu ra là cĩ gì đĩ bất thường, trái với điều

đáng lẽ sẽ xảy ra »:

(46) Chứng cớ rành rành, thế mà/vậy mà tơi chẳng biết gí.

Từ điển tiếng Việt (1996) – Hồng Phê chủ biên

p=chứng cớ rành rành  r=tơi chắc chắn phải biết ; q=tơi chẳng biết gí= r; thế mà dẫn nhập kết luận trái với điều đáng lẽ phải xảy ra.

(47) Agribank Cup khơng Thái thế mà hay.

Lao động 24/10/2007

p=Agribank Cup khơng Thái  r=giải đấu mất đi tình hấp dẫn ; q= hay=r; thế mà dẫn nhập kết luận trái với sự suy diễn thơng thường .

(61) Nĩi rồi nĩ vứt giấy tờ xuống thảm, xà vào giường, lấn tơi vào giữa, nằm ơm mẹ tỉnh bơ. Đâu cịn nhỏ gí, vậy mà vẫn thìch nằm ngủ với mẹ.

Ngày tình yêu – Kim My

p=đâu cịn nhỏ gí  r=khơng cịn thìch ngủ với mẹ ; q=vẫn thìch nằm ngủ với mẹ=

r; vậy mà dẫn nhập kết luận trái với sự suy diễn thơng thường .

(48) Trong mắt anh ấy tơi chỉ là một người khơng cĩ tài, khơng cĩ sắc cũng khơng cĩ nhân phẩm. Vậy mà, ngày trước khi ngỏ lời yêu tơi, anh ấy nĩi tồn những lời cĩ cánh. “Em là người tuyệt vời nhất mà tạo hĩa đã ban tặng cho anh”. “Anh sẽ nguyện đời đời, kiếp kiếp bên em yêu thương chăm sĩc em”.

Lời tuyệt mệnh của một tình yêu bị ruồng bỏ - Tiền Phong -7/10/2007

p=trong mắt anh ấy tơi chỉ là một người khơng cĩ tài, khơng cĩ sắc cũng khơng cĩ nhân phẩm  r=cĩ thể tơi là người khơng ra gí; q=ngày trước khi ngỏ lời yêu tơi, anh ấy nĩi tồn những lời cĩ cánh...r=tơi khơng phải là người khơng ra gí, anh ta mới là người khơng cĩ trước sau. q và p là hai nhận định hồn tồn trái ngược nhau của cùng một người về cùng một đối tượng; vậy mà ở đây khơng dẫn nhập kết luận trái với điều đáng lẽ xảy ra như các vì dụ trên, mà mang đến một luận cứ mới trái ngược với luận cứ trước, làm thay đổi hồn tồn định hướng của lập luận, đưa đến một kết luận trái ngược: „tơi khơng phải là một người chẳng ra gí mà chình anh ấy mới là người khơng cĩ trước cĩ sau‟.

Thế mà/vậy mà trong các vì dụ trên đều chỉ dẫn quan hệ nhượng bộ.

Chúng cĩ thể dẫn nhập một kết luận trái với kết luận lẽ ra phải xảy ra theo lẽ thường hoặc để dẫn nhập một luận cứ khác nhằm phản bác lại kết luận cĩ thể suy ra từ luận cứ đã nêu. So với nhưng và tuy nhiên, trong các trường hợp sử dụng thế mà/vậy mà để chỉ dẫn quan hệ ngược hướng, sự tính ở vế thứ nhất bị vế thứ hai làm giảm giá trị mạnh mẽ, thậm chì cịn bị bác bỏ hồn tồn, bị chứng tỏ là điều vơ lý. Mức độ đối lập mà thế mà/vậy mà thể hiện là rất

mạnh. Như vậy, với đặc điểm cĩ khả năng dẫn nhập luận cứ và kết luận và cách dùng bác bỏ, huỷ bỏ luận cứ thứ nhất hay kết luận mà nĩ hướng tới, thế

mà/vậy mà phải tương đương với pourtant trong tiếng Pháp.

Tuy nhiên, trong tiếng Pháp cũng cĩ một kết tử khác ở một số trường hợp cĩ thể tương đương với thế mà/vậy mà đĩ là or. Nhưng phạm vi sử dụng của

or khơng rộng như thế mà/vậy mà: or chỉ được sử dụng trong các trường hợp

dẫn nhập luận cứ với mục đìch phản bác lại luận cứ đã nêu mà thơi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các lối diễn đạt thế đối lập trong tiếng Pháp trên cơ sơ đối chiếu với tiếng Việ (Trang 111 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)