a. So sánh với mais trong tiếng Pháp, nhưng trong tiếng Việt cĩ phạm vi ngữ nghĩa hẹp hơn bởi nhưng khơng thể thể bao quát hết tất cả các biểu thức đối lập như mais của tiếng Pháp. Tuy thế, nhưng vẫn là một kết tử chỉ dẫn
quan hệ ngược hướng quan trọng và phổ biết nhất trong tiếng Việt.
b. Nhưng trong tiếng Việt cĩ thể được sử dụng để chỉ dẫn quan hệ tương
phản như mais:
(1) Cơ Thuý thơng minh nhưng cơ Thuận duyên dáng17
.
(2) Người lớn dùng nĩ (Internet) như một cơng cụ nhưng giới trẻ lại coi đĩ như một lối sống.
Nhân dân- 7/2/2007
(3) Cĩ người thí ưa trầm lặng nhưng người khác thí ưa bay bổng.
VNExpress -29/5/2006
Cũng như mais trong tiếng Pháp, nhưng ở đây liên kết hai hiển ngơn cĩ
hính thức và nội dung tương đối cân xứng nhau. Sự đối lập mang tình trực tiếp. Tiêu chì đối lập kép được tơn trọng:
(1) Cơ Thuý vs cơ Thuận; thơng minh vs duyên dáng.
(2) Người lớn vs giới trẻ ; dùng nĩ như một cơng cụ vs coi đĩ như một lối sống. (3) Cĩ người vs người khác ; ưa trầm lặng vs ưa bay bổng.
Đối lập ngữ nghĩa cĩ thể mang tình tuyệt đối (3), cũng cĩ thể chỉ dừng lại ở mức độ khác nhau giữa hai yếu tố cĩ thể qui về cùng một phạm trù hay thang độ (1,2). Giữa hai vế đối lập ở đây cũng khơng cĩ quan hệ nhân-quả, suy diễn, kéo theo. Thế đối lập được tạo nên nhằm mục đìch so sánh. Nếu
17
hướng đến một kết luận luận nào đĩ cũng phải dựa đều trên cả hai vế đối lập (2 luận cứ):
(2‟) Cĩ một khoảng cách rất lớn giữa việc sử dụng internet của người lớn và trẻ em. Người lớn dùng nĩ như một cơng cụ nhưng giới trẻ lại coi đĩ như một lối sống. Kết luận r = „Cĩ một khoảng cách rất lớn giữa việc sử dụng internet của người lớn và trẻ em‟ được dựa đều trên cả hai luận cứ „người lớn coi nĩ như cơng cụ‟ và „giới trẻ coi đĩ như một lối sống‟, khơng luận cứ nào cĩ hiệu lực lập luận mạnh hơn luận cứ kia.
Tuy nhiên, trong trường hợp chỉ dẫn quan hệ tương phản, nhưng hồn
tồn cĩ thể bị thay thế bởi cịn. Ba vì dụ trên ví thế cĩ thể trở thành:
(1‟) Cơ Thuý thơng minh cịn cơ Thuận duyên dáng.
(2‟‟) Người lớn dùng nĩ như một cơng cụ cịn giới trẻ lại coi đĩ như một lối sống. (3‟) Cĩ người thí ưa trầm lặng cịn người khác thí ưa bay bổng.
Việc khảo sát ngữ liệu của luận văn cũng cho thấy cịn được sử dụng rất
phổ biến trong biểu thức tương phản:
(4) Trong 5 năm gần đây, nhịp độ tăng dân số của TP HCM cao gần gấp đơi so với bính quân chung của cả nước, cịn Hà Nội thí cao hơn gấp đơi (2,42%/năm và 2,80%/năm so với 1,37%/năm). Tổ Quốc – 24/3/2007 (5) Trung Quốc được coi là thị trường khổng lồ, cịn Việt Nam cũng được đánh giá là thị trường lớn ở Ðơng - Nam Á. VietnamNet - 26/7/2005 (6) Việt Nam kinh doanh vàng ngược với thế giới! Thế giới khi giá thấp thí người ta đi mua, giá cao đem bán, cịn Việt Nam giá cao đi mua, thấp thí bán tống bán tháo” - ơng Đinh Nho Bảng, Phĩ Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Kinh doanh Vàng Việt Nam khẳng định. VietnamNet - 12/11/2007
c. Ngồi quan hệ tương phản, nhưng trong tiếng Việt cũng được sử dụng trong quan hệ nhượng bộ ở cả ba trường hợp:
- p NHƯNG q với p r ; q r
(7) Buơn mính cũng xa xa nhưng khắc đi khắc đến.
Mùa mưa – Thanh Quế
(8) Chợt Phê mỉm cười. Cậu chạy lại phìa ba lơ. Tơi mừng thầm. Cĩ lẽ, cậu ta nhớ lại mĩn gí đã bỏ qn. Nhưng Phê chỉ xách ra gĩi mí chình, trút một chút vào lịng bàn tay rồi đưa tơi: - Ăn tạm, anh. Mùa mưa – Thanh Quế p= Cĩ lẽ Phê nhớ lại mĩn gí đã bỏ quên r= cĩ mĩn gí đĩ bị bỏ quên trong ba lơ; q= Phê chỉ xách ra gĩi mí chình r= Chẳng cĩ mĩn gí trong ba lơ cả
(9) Bậc học mầm non hiện chiếm 4,5% ngân sách giáo dục (bằng 1/6 chi cho tiểu học) nhưng do điều kiện khĩ khăn nên cũng khơng thể tăng được.
Nhân dân7/11/2007
p=Bậc học mầm non hiện chiếm 4,5% ngân sách giáo dục r= cĩ thể tăng ngân
sách cho giáo dục mầm non ; q=điều kiện khĩ khăn r= khơng tăng thêm được. Kết luận của lập luận được thể hiện tường minh.
(10) Họ là nghệ sĩ chỉ tồn tại bằng thơ ca nhưng lại khơng phải là nhà thơ để mong được Hội Nhà văn kết nạp... Người Viễn xứ - 17/02/2007 p=Họ là nghệ sĩ chỉ tồn tại bằng thơ ca r= họ giống như các nhà thơ cĩ thể trở thành thành viên của Hội nhà văn ; q= Họ khơng phải là nhà thơ r= họ khơng thể mong trở thành thành viên Hội nhà văn.
- p NHƯNG q với p r ; q = r
(11) Đội tuyển nữ VN: Thua Nhật nhưng vẫn đáng khen ngợi
Viêtnam Net – 7/4/2007
p= Đội tuyển nữ VN: Thua Nhật r= đáng trách ; q= vẫn đáng khen=r (12) Cĩ thể Bạn "khơng cao" nhưng người khác cũng phải ngước nhín.
Quảng cáo của Bia Sai gịn
p=Bạn khơng cao r = người khác khơng phải ngước nhín ; q= người khác cũng phải ngước nhín=r
(13) Khuyến mại nhiều, nhưng khách hàng vẫn khơng được quan tâm.
Thanh Niên – 15/10/2007
p=Khuyến mại nhiều r= quan tâm nhiều đến khách hàng ; q= khách hàng vẫn khơng được quan tâm=r
(14) Đủ hàng, nhưng giá sẽ tăng. Lao động 7/11/2007 p=đủ hàng r= giá sẽ khơng tăng ; q= giá sẽ tăng=r
- p NHƯNG q với p r ; q = pr
(15) Chủ trương của ĐTVN trước Nhật Bản là chơi phản cơng nhưng thực tế chúng ta khơng đủ khả năng để thực hiện điều này.
p= ĐTVN chủ trương chơi phản cơng trước Nhật bản r= ĐTVN cĩ thể thành cơng trước Nhật nếu thực hiện chủ trương ; q= ĐTVN khơng thể chơi phản cơng =
p r= ĐTVN thất bại.
(16) Trước kia, mính cứ tưởng là cái gí mính cũng biết nhưng hố ra khơng phải
như vậy. Về lần này, biết là quê mính cĩ rất nhiều danh lam, thắng cảnh, chùa chiền nên bỏ một ngày đi xem, nhờ đĩ mà nhín thấy tận mắt những điều mà trước đĩ mính chỉ biết qua sách vở.
VietNamNet- 29/1/2004
p= cái gí mính cũng biết r= khơng cần phải dành thời gian đi thăm quan, học hỏi ; q= khơng phải như vậy= p r= về lần này nên bỏ một ngày đi xem
(17) Cịn theo cơ Nguyễn Kim Tường Vy - Trường THPT Nguyễn Hiền, qua phân tìch SGK mơn sử chương trính phân ban cho thấy: SGK viết theo tinh thần giảm tải
nhưng thực tế lại tăng tải, nhất là chương trính lớp 12.
Sài gịn giải phĩng – 30/7/2007
p=SGK viết theo tinh thần giảm tải r= giáo dục được cải cách ; q= thực tế lại tăng tải == p r= giáo dục chưa được cải cách.
Việc phân tìch các vì dụ khác nhau của ba trường hợp quan hệ nhượng bộ cho thấy : tuy đều là quan hệ nhượng bộ, nhưng trong mỗi trường hợp kết tử
nhưng cĩ một đặc trưng riêng :
- ở trường hợp 1 (nhượng bộ khái quát) nhưng liên kết hai luận cứ hướng đến hai kết luận trái ngược nhau. Luận cứ sau nhưng cĩ hiệu lực lập luận mạnh
hơn nên kết luận mà nĩ hướng tới chình là kết luận chung của lập luận. Trong trường hợp này, nhưng khơng cần đến sự hỗ trợ của một phĩ từ nào, mà
thường đảm nhiệm một mính chức năng liên kết;
- ở trường hợp 2 - nhượng bộ đặc biệt dạng 1 với q=r, nhưng dẫn nhập
chình kết luận của lập luận - một kết luận trái ngược với điều mong đợi rút ra từ nội dung mệnh đề trước nhưng. Nhưng trong trường hợp này thƣờng xuất hiện cùng với phĩ từ vẫn hoặc cũng. Ngay cả với những trường hợp vẫn, cũng khơng được sử dụng, người ta hồn tồn cĩ thể bổ sung thêm yếu tố này
(11‟) Cĩ thể Bạn "khơng cao" nhưng người khác cũng/vẫn phải ngước nhín. (14‟) Đủ hàng nhưng giá vẫn/ cũng sẽ tăng.
Giữa (11) và (11‟), giữa (14) và (14‟) khơng hề cĩ sự khác biệt. Như vậy, trong trường hợp này, mais khơng chỉ tương đương với nhưng mà cĩ thể
tương đương với „nhưng vẫn‟ hoặc „nhưng cũng‟ trong tiếng Việt.
- trong biểu thức nhượng bộ đặc biệt dạng 2 với q=p, nhưng khơng xuất
hiện cùng với vẫn hay cũng mà thường kết hợp với phĩ từ lại (17). Trong các trường hợp khơng cĩ sự hiện diện của lại, ta cĩ thể chêm thêm phĩ từ này :
(16‟) Trước kia, mính cứ tưởng là cái gí mính cũng biết nhưng hố ra lại khơng
phải như vậy.
d. Trong biểu thức bác bỏ - đình chình(p K q với p=q) nhưng trong tiếng Việt khơng được sử dụng như mais trong tiếng Pháp, mà mới là kết tử
thìch hợp để sử dụng trong trường hợp này :
(18) Nhạc Đỗ Bảo khơng phải là bản tính ca ngọt ngào về hạnh phúc tính yêu, mà là những chiêm nghiệm sâu sắc, triết lý về khát vọng, dục vọng, bản năng….
Pháp luật và xã hội – 7/9/2007
Cũng như trong tiếng Pháp, kết tử mà – cách dùng đình chình của mais
trong tiếng Việt phải được dẫn trước bởi một mệnh đề phủ định hiển ngơn (p). Vế thứ hai của thế đối lập khơng mang đến một thơng tin mới mà chỉ sự đình chình, hiểu chỉnh đối với yếu tố sai đã bị bác bỏ : yếu tố p= „Nhạc Đỗ Bảo là bản tính ca ngọt ngào về hạnh phúc về tính u‟ bị bác bỏ và được đình chình bởi q= „đĩ là những chiêm nghiệm sâu sắc, triết lý khát vọng, dục vọng, bản năng‟. Biểu thức bác bỏ - đình chình trong tiếng Việt cĩ dạng : khơng phải (là) X mà (là) Y :
(19) Vấn đề khơng phải ở chỗ tỉ lệ thi đậu là bao nhiêu, mà là các em sẽ được đào tạo thành người thế nào. Lao động – 26/11/2006 (20) Khoa bảng khơng phải là sân khấu nơi cĩ người ca hát và vỗ tay, mà là mơi
trường trao đổi tri thức khoa học với mục tiêu đem phúc lợi lại cho xã hội.
e. Mà khơng chỉ tương đương với mais trong biểu thức bác bỏ của tiếng Việt mà cũng cĩ thể thay thế cho nhưng để chỉ dẫn quan hệ nhượng bộ:
(10‟) Đội tuyển nữ VN: Thua Nhật nhưng/mà vẫn đáng khen ngợi.
(11‟) Cĩ thể Bạn "khơng cao" nhưng/mà người khác cũng phải ngước nhín. (12‟) Khuyến mại nhiều, nhưng/mà khách hàng vẫn khơng được quan tâm. (13‟) Đủ hàng, nhưng/mà giá vẫn tăng.
Trong những vì dụ trên, nhưng và mà là những kết tử « đồng nghĩa ». Tuy nhiên, nếu nhưng cĩ chức năng nhấn mạnh quan hệ đối lập, thí mà
thường để thơng báo một điều khác. Mà được dùng trong câu đơn trần thuật, để giảm bớt độ đối lập và tránh cách nĩi, cách kể gay gắt, phĩng đại :
(21) Cĩ hơm ngã xe tới cả chục lần ví đường trơn mà vợ tơi vẫn thìch đi chụp ảnh với tơi.
An ninh thủ đơ 9/3/2008
Sự khác nhau giữa nhưng và mà cĩ lẽ cịn ở phong cách ngơn ngữ. Mà
thuộc phong cách văn nĩi, khẩu ngữ hàng ngày cịn nhưng cĩ thể sử dụng
trong ngơn ngữ nĩi và viết kể cả các văn bản chình thức. Cĩ lẽ chình ví lý do này, nên ở những lập luận mang tình chất khẩu ngữ, kết tử nhưng khơng phù
hợp bằng mà :
(22) Dễ thế mà/ ?nhưng khơng biết.
Tiền phong 2/4/2007
(23) Dốt mà/ ?nhưng lại lười.
Từ điển tiếng Việt - Hồng Phê chủ biên- 1996
Tuy nhiên, mà khơng thể thay thế cho nhưng trong mọi trường hợp của
quan hệ nhượng bộ được. Hai vế được mà kết nối thường phải cĩ mức độ
quan hệ gần gũi nhất định : chỉ cần một lần suy diễn đã cho phép nhận ra thế đối lập. Chình ví thế, mà khĩ cĩ thể thay thế cho nhưng trong trường hợp
nhượng bộ với p r ; q r :
(9) Bậc học mầm non hiện chiếm 4,5% ngân sách giáo dục (bằng 1/6 chi cho tiểu học) nhưng/*mà do điều kiện khĩ khăn nên cũng khơng thể tăng được.
Hơn nữa, nhưng cĩ thể liên kết hai mệnh đề đối lập thuộc hai hành động ngơn ngữ khác nhau, trong khi mà khơng thể thực hiện chức năng này. Nguyễn Hồi Thu Ba (2006 : tr 25) đã lý giải điều này như sau : mà được sử dụng để giới thiệu một (hay một số) quan điểm vốn đã bị phủ định ở mệnh đề trước. Và một trong những đặc trưng ngữ pháp của cách dùng này là mệnh đề thứ nhất trong câu luơn luơn bao gồm một yếu tố phủ định. Đặc trưng này đã thể hiện cái chất đơn thoại của liên từ mà : nĩ yêu cầu cùng một người nĩi
phủ định nội dung của mệnh đề thứ nhất và sau đĩ trính bày sự đình chình trong mệnh đề thứ hai trong cùng một hành vi ở lời :
(24) Trương Ngọc Ánh khơng đi Hollywood mà đi đảo Java.
Thanh niên – 12/6/2007
Với bản chất này, mà khơng thể được dùng trong vị trì đầu câu để đáp lại người đối thoại (25) cũng khơng thể liên kết hai phát ngơn thuộc hai hành động ngơn ngữ khác nhau dù là của cùng một người nĩi (26):
(25) Quý rịm nhín bà, đắn đo một thống rồi hắng giọng đọc lên cái câu mà anh Vũ phạt nĩ phải chép. Nghe xong, bà ngẩn người ra: - Câu đĩ thí cĩ gí là kinh khủng đâu?
Quý rịm nhăn nhĩ: - Nhưng/*mà cháu khơng thể gọi những thì nghiệm của cháu là trị nhảm nhì!
Nhà ảo thuật - Nguyễn Nhật Ánh
(26) Nếu nĩi về hính thức, thí tại sao khơng thể cĩ cuộc thi trong một Games-show, và ngược lại, tại sao một cuộc thi khơng thể bao gồm vài yếu tố Games-Show?
Nhưng/* mà tơi hiểu chuyện hính thức thể hiện chưa hẳn là vấn đề.
ViệtNam Net – 22/07/2004
Một điểm khác nhau nữa giữa mà và nhưng chình là ở chỗ : mà trong
các kết hợp với khơng chỉ, khơng những cĩ thể chỉ dẫn quan hệ đồng hướng giống như mais trong tiếng Pháp. Nhưng khơng phải là là kết tử tương đương với mais trong trường hợp này:
(27) Tại những trường này, khơng chỉ các mơn Văn và Tiếng Việt mà cả/*nhưng
Tốn, Lý, Hĩa cũng chỉ được dạy khá sơ sài, thậm chì cịn thua kém khá nhiều về chất lượng so với trường cơng. Thời báo Kinh tế Việt Nam – 22/10/2007 (28) Chình ví vậy mà nghề gỗ của Sơn Đồng khơng những khơng bị mất đi mà cịn/*nhưng được khơi phục nhanh chĩng bắt đầu từ năm 1980.
Sài gịn tiếp thị - 27/6/2006
f. Trong tiếng Việt, cịn cĩ một kết tử khác giống với nhưng, đĩ là song.
Theo Từ điển tiếng Việt (1996), song và nhưng là những kết tử đồng nghĩa
nhưng song cĩ nghĩa mạnh hơn :
(29) Tuổi nhỏ song chì lớn. Từ điển tiếng Việt – Hồng Phê chủ biên - 1996
Theo một số nhà Việt ngữ học thì song cĩ ý nghĩa chống đối mạnh và
thường được dùng trong văn phong trang trọng. Thực tế, song cĩ thể thay thế cho nhưng ở hầu hết mọi trường hợp đã nêu : trong quan hệ tương phản và
trong cả 3 trường hợp của quan hệ nhượng bộ. Tuy nhiên, cĩ thể ví song cĩ
nghĩa mạnh hơn nên kết tử này dường như khơng phù hợp ở một số trường hợp tương phản khi mà thuộc tình của hai đối tượng đem so sánh khơng phải là hai thuộc tình trái ngược nhau :
(1‟‟) Cơ Thuý thơng minh nhưng/ ?song cơ Thuận duyên dáng.
(4‟‟) Trong 5 năm gần đây, nhịp độ tăng dân số của TP HCM cao gần gấp đơi so với bính quân chung của cả nước, nhưng/ ?song Hà Nội thí cao hơn gấp đơi (2,42%/năm và 2,80%/năm so với 1,37%/năm).
Như vậy, nhưng trong tiếng Việt khơng cĩ tất cả các cách dùng của mais mà nĩ chia sẻ cùng với các kết tử khác trong tiếng Việt là “cịn” và “mà”. Trong một số trường hợp, để cĩ thể chỉ dẫn một cách rõ ràng quan hệ đối lập
nhưng cịn cần cĩ sự hỗ trợ của một số phĩ từ như vẫn, cũng hay lại .