7. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng sử dụng báo điệntử trong giới trẻ hiện nay
2.2.1. Mục đích sử dụng báo điện tử
Theo Từ điển Tiếng Việt: Mục đích là cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Trong tâm lý học, mục đích là một trong ba thành tố để tạo nên “nội dung đối tƣợng” của hoạt động (mặt tâm lý). Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con ngƣời và thế giới và kết quả là tạo ra sản phẩm cho cả con ngƣời và thế giới.
Theo quan điểm của nhà tâm lý học kiệt xuất của thế kỷ XX A.N.Leonchiev, cấu trúc vĩ mô của hoạt động gồm 6 thành tố. Phía chủ thể bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ giữa 3 thành tố này, đó là: hoạt động – hành động – thao tác. Ba thành tố này thuộc vào các đơn vị thao tác (mặt kỹ thuật) của hoạt động. Phía khách thể (đối tƣợng của hoạt động) bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ của chúng với nhau, đó là: động cơ – mục đích – phƣơng tiện. Những thành tố này tạo nên “nội dung đối tƣợng” của hoạt động (mặt tâm lý). Hoạt động hợp bởi hành động. Hành động diễn ra bằng các thao tác. Hoạt động luôn luôn hƣớng vào động cơ (nằm trong đối tƣợng) đó là mục đích chung, mục đích cuối cùng của hoạt động. Để đạt mục đích, con ngƣời phải sử dụng các phƣơng tiện. Sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, giữa đơn vị thao tác và nội dung đối tƣợng để tạo ra sản phẩm của hoạt động (“sản phẩm kép” – cả về phía khách thể, cả về phía chủ thể).
Nhƣ vậy, hoạt động đọc báo điện tử đƣợc tổ hợp bởi nhiều hành động đọc báo. Hoạt động đọc báo này luôn hƣớng đến một động cơ nhất định (nằm trong đối tƣợng), đó sẽ là mục đích chung, mục đích cuối cùng của hoạt động đọc báo. Tùy thuộc vào từng mục đích khác nhau mà cách lựa chọn thông tin của mỗi độc giả cũng khác nhau. Nếu đọc báo để giải trí, độc giả sẽ chọn những bài viết mang tính hài hƣớc, vui vẻ; Nếu đọc báo để tìm kiếm thơng tin, độc giả sẽ hƣớng tới bài viết có hàm lƣợng thơng tin lớn, hàn lâm và có nghiên cứu khoa học; Nếu đọc báo để nắm bắt tình hình đời sống, độc giả sẽ tìm kiếm những bài báo có tính chất thời sự, nóng bỏng…
Nghiên cứu về thực trạng đọc báo điện tử của giới trẻ Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến hành điều tra bảng hỏi với 250 bạn trẻ, trong độ tuổi từ 18 – dƣới 30 tuổi. Số phiếu phát ra là 250, số phiếu thu về là 220 phiếu với 55,7% đang là học sinh – sinh viên, 19,5% là nhân viên văn phịng, 14,5% làm kinh doanh bn bán và 10,4% là cơng nhân. Trong số đó, độ tuổi từ 18 – 25 chiếm số đông với 81,8%, kế đến là độ tuổi trên 25 với 15,5% và độ tuổi từ 15 – 18 là 2,7%.
Trong số 220 ngƣời đƣợc hỏi đã lựa chọn đọc các báo điện tử lần lƣợt là VnExpress, Dân Trí, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Vietnamnet với tỉ lệ phần trăm nhƣ trong biểu 2.1 [Phụ lục, tr.120]
Để xác định mục tiêu của đối tƣợng độc giả này, luận văn đã chia các báo trên thành ba nhóm báo khác nhau: Nhóm báo điện tử “thuần” và phổ biến nhất (VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet), nhóm báo điện tử có “gốc” từ báo in (Tuổi Trẻ, Thanh Niên) và nhóm báo điện tử khác (bao gồm những báo điện tử khơng nằm trong hai nhóm trên). Kết quả khảo sát đã cho thấy, độc giả lựa chọn đọc báo điện tử với mục đích tìm kiếm thơng tin về các vấn đề mang tính thời sự là chủ yếu, tiếp đến là tìm kiếm tài liệu phục vụ cho công việc và học tập, thứ nữa là để giải trí khi rảnh rỗi và sau cùng là các mục đích khác.
Bảng số liệu trên cho thấy, độc giả trẻ có xu hƣớng lựa chọn những trang báo điện tử uy tín, phổ biến và có độ tin cậy cao vào việc tìm hiểu về đời sống xã hội hàng ngày hoặc là thông tin nguồn phục vụ cho công việc và học tập. Những mục đích mang tính giải trí, độc giả sẽ lựa chọn những trang báo (hoặc trang tin) mang tính chất giật gân, câu khách. Đối với mỗi ngƣời, nhận thức sẽ quyết định đến mục đích của bản thân, mục đích sẽ tác động đến ý thức và làm ảnh hƣởng tới hành vi, lối sống. Do đó, khi nắm bắt đƣợc mục đích đọc báo điện tử của giới trẻ, các nhà báo, phóng viên nói riêng và các tịa soạn nói chung sẽ biết cách điều chỉnh thông tin trƣớc khi đƣa thông tin tiếp cận với độc giả sao cho hiệu quả nhất.
2.2.2. Địa điểm và phương tiện sử dụng báo điện tử
Từ điển tiếng Việt định nghĩa, “địa điểm” là nơi chốn cụ thể xảy ra một sự việc
đích nào đó. Theo định nghĩa này, địa điểm sử dụng báo điện tử sẽ là nơi chốn cụ thể nào đó (nhà ở, cơ quan, nơi cơng cộng…) mà độc giả đã dùng cái gì đó có kết nối internet để tiến hành đọc báo (máy tính để bàn, máy tính xách tay, điện thoại thông minh…).
Theo báo cáo về ngƣời dùng internet di động tại khu vực Đông Nam Á năm 2013 của Mạng Quảng cáo Di động Toàn cầu (Vserv.mobi) và Hiệp hội Tiếp thị Di
động (MMA), hơn một nửa số ngƣời dùng internet di động là những ngƣời trẻ tuổi,
đang ở độ tuổi dƣới 24 và hơn 1/3 trong số đó có trình độ đại học và sau đại học, 70% ngƣời dùng có nghề nghiệp chun mơn. Đó là các học giả, doanh nhân, cơng chức, giáo viên, sinh viên, học sinh, ngƣời làm công tác xã hội… Cơng việc và cuộc sống hàng ngày địi hỏi họ phải tiếp xúc với internet. Máy tính, điện thoại và kết nối mạng gần nhƣ trở thành những thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống của họ, dù chỉ một ngày. Mạng internet từ lâu đã trở thành phƣơng tiện nghiên cứu, học tập, làm việc, giải trí và kết nối quen thuộc của những đối tƣợng này.
Báo điện tử ra đời, hoạt động và phát triển song hành, mật thiết với kỹ thuật hiện đại và công nghệ thơng tin. Do đó, để có thể tiếp nhận đƣợc thơng tin từ loại hình báo chí này, cơng chúng buộc phải có những phƣơng tiện nhất định cũng nhƣ khả năng sử dụng chúng. Đây không đơn giản là việc bỏ ra số tiền nào đó để mua một tờ báo hay bật nút khởi động tivi. Công chúng của báo điện tử phải có máy vi tính hoặc thiết bị số tƣơng tự nhƣ: máy tính xách tay, (laptop, notebook), máy tính cầm tay (palmtop), điện thoại thơng minh (smartphone), máy tính bảng… kết nối đƣợc với internet.
Theo Báo cáo về ngƣời dùng internet di động tại khu vực Đông Nam Á năm 2013 của Vserv.mobi và Hiệp hội Tiếp thị Di động (MMA), hơn 70% ngƣời dùng
internet có năng lực chi tiêu mạnh mẽ bao gồm việc thƣờng xuyên đến các nhà hàng, trung tâm mua sắm và rạp chiếu phim. Họ thƣờng xuyên có nhu cầu cũng nhƣ cơ hội, khả năng, phƣơng tiện để truy cập mạng internet cũng nhƣ sử dụng các thiết bị công nghệ nhƣ điện thoại, máy vi tính.
Cịn theo comScore, cơng ty chun về thống kê trực tuyến hàng đầu thế giới, xu thế sử dụng các thiết bị để truy cập internet tại khu vực Đơng Nam Á cũng đã có
sự thay đổi theo thời gian. Trƣớc đây, chủ yếu ngƣời dùng tại khu vực này truy cập intenet bằng máy tính nhƣng giờ đây, phƣơng tiện này chỉ đƣợc dùng để truy cập internet trong giờ hành chính (giờ làm việc). Trong khi đó, máy tính bảng và điện thoại di động thƣờng xuyên đƣợc dùng để lên mạng vào buổi tối.
Theo Hội thảo Internet Day 2013 do Hiệp hội Internet Việt Nam tổ chức ngày 04/12/2013 cho biết, có tới 90% trong tổng số ngƣời sử dụng internet tại Việt Nam từng vào mạng bằng thiết bị di động và 50% truy cập internet qua điện thoại ít nhất một lần mỗi ngày.
Thông qua bảng hỏi về địa điểm và phƣơng tiện mà giới trẻ dùng để đọc báo điện tử, tác giả luận văn đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau: độc giả trẻ thƣờng đọc báo điện tử ở nhà và nơi cơng cộng là chính, tiếp đó sẽ là cơ quan và quán internet, sau cùng là thƣ viện và những nơi khác.
Cũng thông qua bảng hỏi, có tới 84,1% độc giả trẻ tuổi lựa chọn điện thoại thông minh là phƣơng tiện đọc báo điện tử, kế tiếp là máy tính xách tay với 56,8%, máy tính để bàn là 30,9% (chủ yếu là những ngƣời làm cơng việc văn phịng, hành chính), iPad là 23,6%, tivi có kết nối với internet là 2,3% và phƣơng tiện khác là 1%.
Có thể nói, địa điểm và phƣơng tiện đọc báo điện tử có những ảnh hƣởng nhất định đối với q trình tiếp nhận thơng tin của độc giả. Sự tiếp nhận thông tin nhanh hay chậm một phần phụ thuộc vào tốc độ đƣờng truyền của mỗi nơi và gói cƣớc internet mà độc giả sử dụng. Phƣơng tiện đọc báo đóng vai trị nhƣ cầu nối giữa thông tin với độc giả. Do đó, hai yếu tố này ít nhiều có ảnh hƣởng gián tiếp đến nhận thức của độc giả, đến hành vi và lối sống của giới trẻ.
2.2.3. Thời gian sử dụng báo điện tử
Có thể nói, cơng chúng báo điện tử thƣờng có quỹ thời gian hạn hẹp. Điều này xuất phát từ tính chất cơng việc của cơng chúng báo điện tử. Họ là những ngƣời có trình độ văn hóa và nhận thức nhất định so với mặt bằng chung của xã hội. Họ lao động trí óc trong xã hội hiện đại, thƣờng phải làm việc với cƣờng độ cao nên quỹ thời gian hạn hẹp là điều dễ hiểu. Bên cạnh đó, báo điện tử chỉ là một trong những
cách mà công chúng chọn để tiếp cận thơng tin. Họ cịn chia sẻ quỹ thời gian hạn hẹp của mình cho blog, MXH, thƣ điện tử, trang thông tin điện tử…
Theo comScore, thời lƣợng trực tuyến của ngƣời dùng tại Việt Nam và Thái
Lan nhiều nhất khu vực Đơng Nam Á. Trung bình mỗi ngƣời dùng internet tại Việt Nam trực tuyến 26,2 giờ mỗi tháng. Các chuyên gia nhận định, thời gian trực tuyến của ngƣời dùng càng lâu thì nhu cầu tiếp nhận và trao đổi thông tin của họ càng lớn. Trong một nghiên cứu về công chúng của báo điện tử, Đại học Stanford và Viện Poynter nhận thấy, mỗi lần đọc bình quân của một độc giả thƣờng ghé vào sáu nguồn cung cấp thông tin khác nhau (tƣơng đƣơng với xem lƣớt qua sáu nhật báo và đài truyền hình khác nhau), mỗi lần đọc trung bình sẽ kéo dài 34 phút.
Trong các thống kê gần đây cho thấy: 76% ngƣời dùng internet của thế giới thƣờng xuyên sử dụng mạng để đọc tin tức trên báo chí. Mỗi ngày, họ dùng 10 – 20% thời gian của mình để truy cập các trang đa phƣơng tiện và đọc thông tin. Tại Việt Nam, theo thống kê của Trung tâm số liệu internet quốc tế (Internet World Stats) cho thấy: trung bình mỗi ngƣời Việt sẽ dành tới hơn 5 giờ đồng hồ (đối với ngƣời dùng máy tính) và hơn 3 giờ (đối với ngƣời dùng điện thoại) để truy cập internet.
Theo khảo sát của tác giả luận văn về thời gian đọc báo điện tử của giới trẻ cho thấy, họ thƣờng đọc báo điện tử sau 19 giờ (72,9%) và 8 giờ - 11 giờ sáng (31,2%) hàng ngày.
Độc giả là giới trẻ thƣờng có khung giờ đọc báo điện tử khơng cố định và họ có rất nhiều khung giờ đọc khác nhau. Khi đọc báo điện tử, các độc giả chủ yếu là để để cập nhật thông tin đời sống xã hội (59,2%), để giải trí (46,8%), vì liên quan đến công việc (38,5%), vì họ quá rảnh rỗi và muốn “giết” thời gian của mình (22,5%). Trong những khung giờ trên, độc giả thƣờng quan tâm đến các chuyên mục: Giải trí (65,6%), thời sự trong nƣớc (48%), pháp luật (47,1%), thời sự quốc tế (36,2%), thể thao (29,9%), khoa học – giáo dục (29%), những chuyên mục khác chỉ chiếm 4,1%.
Trong Hội thảo khoa học: “Nghiện internet: Những thách thức mới trong xã hội hiện đại” đƣợc tổ chức vào ngày 23/11/2013 do Bộ môn Tâm lý học – Trƣờng
Đại học KHXH&NV (ĐHQG-HCM) cùng Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Đồng Nai phối hợp tổ chức, TS. Ngô Xuân Diệp – Trƣởng Bộ môn Tâm lý học đã chỉ ra rằng: Internet đƣợc xem là một phát minh vĩ đại của con ngƣời, trở thành một mạng thông tin khổng lồ, với các thông tin thƣơng mại, văn hóa, xã hội, y tế, tôn giáo, khoa học kĩ thuật; xâm nhập vào mọi góc cạnh, các tầng lớp của con ngƣời. Đƣợc cho là đem đến sự thay đổi tích cực cho con ngƣời trong cuộc sống, nhƣng đồng thời internet cũng mang lại những tiêu cực cho con ngƣời: từ mất cắp dữ liệu cá nhân, tài khoản ngân hàng, mạo danh hay truy cập vào các trang có nội dung khơng lành mạnh ảnh hƣởng xấu đến lối sống của cá nhân, của tập thể, nhất là ảnh hƣởng đến cả cộng đồng.
Thế nên, thời gian tiếp cận với internet nói chung và báo điện tử nói riêng sẽ phần nào làm ảnh hƣởng tới lối sống của mỗi cá nhân giới trẻ. Việc nắm bắt đƣợc thời gian đọc báo, thói quen đọc báo của độc giả trẻ sẽ giúp các tòa soạn biết đƣợc nhu cầu tiếp cận thơng tin của họ. Từ đó địi hỏi ngƣời làm báo nói chung, báo điện tử nói riêng sẽ phải làm việc hiệu quả, hợp lý và năng suất để đáp ứng đƣợc nhu cầu và địi hỏi về thơng tin từ cơng chúng của mình mà khơng làm ảnh hƣởng tới tâm lý, hành vi của họ.