7. Kết cấu của luận văn
2.3. Nhận diện và đánh giá tác động của báo điệntử đối với lối sống của giới trẻ
2.3.1. Nhận diện tác động của báo điệntử đối với lối sống của giới trẻ
Theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa, “tác động” là gây ra sự biến đổi nào đó
cho sự vật đƣợc hành động hƣớng tới. Nhận diện tác động của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ ta phải xét tới các yếu tố gây ra sự biến đổi trong suy nghĩ, trong hành vi và dẫn đến thay đổi trong lối sống của giới trẻ.
Đánh giá về lối sống của giới trẻ Việt Nam hiện nay, PGS.TS Trần Thị Việt Trung, nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa cho biết: “Có thể nhận thấy rằng, lối sống
của giới trẻ hiện nay (độ tuổi thành niên) có nhiều sự thay đổi so với thế hệ trước. Đó là lối sống hiện đại trong thời kỳ hội nhập. Lối sống này là xu hướng tất yếu, khó cưỡng lại được, bởi nó là trào lưu chung của giới trẻ trên thế giới. Lối sống
hiện đại có nhiều mặt tốt. Đó là lối sống cởi mở, đa phong cách, nhanh nhạy với cái mới, linh hoạt trong cuộc sống. Các em luôn tỏ ra tự tin, xông xáo vào nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học, công nghệ, giải trí, nghệ thuật, thời trang và cả lĩnh vực quản lý, quản trị, lĩnh vực hoạt động chính trị, tư tưởng nữa. Điều nổi bật ở giới trẻ là yêu và say mê việc sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập, nghiên cứu, giao lưu, giải trí…”[Phụ lục, tr. 123]
Trong nền báo chí Việt Nam, mặc dù là loại hình báo chí ra đời muộn nhƣng báo điện tử đã nhanh chóng phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng và ngày càng khẳng định đƣợc vị trí vững chắc của mình trong đời sống báo chí, đời sống xã hội của đất nƣớc. Với dịch vụ internet tạo nên mạng thơng tin báo chí điện tử sơi động, có sức hút đối với hàng triệu ngƣời, báo điện tử đã và đang trở thành một cơng cụ hữu ích có tác động mạnh đến độc giả.
Chỉ cần một chiếc máy tính, một chiếc điện thoại hay máy tính bảng có kết nối internet là mọi ngƣời có thể thỏa sức tìm kiếm các thơng tin trên báo điện tử ở tất cả các lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Nó cho phép mọi ngƣời trên thế giới tiếp cận và đọc không bị phụ thuộc vào không gian và thời gian.
Báo điện tử có sự tổng hợp của cơng nghệ đa phƣơng tiện, nghĩa là khơng chỉ văn bản, hình ảnh mà cả âm thanh, video và các chƣơng trình tƣơng tác khác. Không bị giới hạn bởi khuôn khổ, số trang, không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý nên báo điện tử có khả năng truyền tải thơng tin đi khắp toàn cầu với số lƣợng không giới hạn.
Báo điện tử chiếm ƣu thế tuyệt đối trong việc thiết lập các diễn đàn, các cuộc giao lƣu, bàn tròn, phỏng vấn trực tuyến… nhằm tăng mối quan hệ giữa tòa soạn với độc giả, độc giả với nhau, tạo cơ hội cho độc giả có thể giao lƣu, trao đổi với nhân vật mình quan tâm, u thích.
Có thể nói, nhu cầu tiếp cận thơng tin của độc giả trong thời đại công nghệ số là rất lớn. Vì thế, các trang báo điện tử, các trang mạng thông tin tổng hợp xuất hiện nhƣ “nấm sau mƣa”. Không thể phủ nhận lợi thế của báo điện tử và các trang mạng thông tin bởi nó giúp ngƣời đọc nhanh chóng tìm đƣợc nhiều kênh thơng tin mình
cần. Nhƣng chính sự cạnh tranh quá khắc nghiệt của môi trƣờng số đang khiến khơng ít tờ báo điện tử đi chệch hƣớng, ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời đọc.
Hiện nay báo điện tử đang phát triển rầm rộ với lƣợng thông tin áp đảo hằng ngày. Thế nhƣng trong thực tế thời gian qua, báo điện tử cũng đã bộc lộ những vấn đề: vi phạm bản quyền, xâm phạm đời tƣ, phỉ báng gây tổn hại danh dự cá nhân, ngụy tạo hình ảnh và siêu liên kết với các mạng ngoài... Xã hội sẽ bị phơi nhiễm bởi ngày nào trên mạng cũng đầy rẫy tin tức khiêu dâm, bạo lực theo dạng “bỏng mắt", “đắng lịng”. Đây là những nhóm vấn đề nghiêm trọng nhất của báo điện tử hiện nay. Chính những yếu tố này đã tạo ra những tác động nhất định đối với giới trẻ khi tiếp cận với báo điện tử nhƣ dƣới đây:
2.3.1.1. Tác động đến tiếp nhận thông tin
Công chúng báo điện tử là một thực thể đa dạng, có vai trị rất quan trọng. Cơng chúng chính là đối tƣợng tiếp nhận, tác động hoặc chịu ảnh hƣởng của tác động của thông tin trên báo điện tử.
Trong q trình truyền thơng, chủ thể (nguồn phát) đƣa ra một thông điệp, qua một kênh truyền tải đến khách thể (nguồn nhận). Khách thể truyền thơng chính là đối tƣợng tác động, hƣớng đến của hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn của chủ thể. Khách thể truyền thơng tiếp nhận thơng tin trong báo chí gọi là cơng chúng báo chí, trong báo điện tử là công chúng báo điện tử. Nhƣ vậy, công chúng báo điện tử là những ngƣời tiếp nhận, đón đọc các thơng tin trên báo điện tử, đóng vai trị quan trọng trong tồn bộ chu trình truyền thơng. Mối quan hệ giữa tờ báo, nhà báo và công chúng là mối quan hệ “máu thịt”. Tác giả Loic Hervouer trong cuốn Viết cho
độc giả có viết: “Nhiệm vụ đầu tiên của phóng viên là phải làm thế nào cho độc giả đọc bài báo… Một bài báo chỉ thực sự là bài báo khi nó được độc giả để mắt tới. Thơng tin chỉ tồn tại khi nó được đọc” [11, tr. 336]
Công chúng báo điện tử khơng chỉ là đối tƣợng tiếp nhận mà cịn là đối tƣợng tác động, hoặc chịu ảnh hƣởng tác động của thông tin báo điện tử. Bởi vì trách nhiệm xã hội cao cả của nhà báo nói chung, ngƣời làm báo điện tử nói riêng là cung cấp sự thật, cung cấp thơng tin, thơng qua đó họ muốn tác động đến đời sống, thúc đẩy xã hội phát triển.
Trong bài viết Effects of Media on Teens: A Look at the Research (tạm dịch:
Ảnh hưởng của phương tiện truyền thông đến giới trẻ: Cái nhìn dưới góc độ nghiên cứu) của hai tác giả Alison Burkhardt và Daniel White Hodge đăng trên
http://www.northpark.edu/ ngày 01/05/2012 chỉ rõ: PTTT đại chúng đƣa ra các chỉ số dành cho những ngƣời trẻ về những gì đƣợc coi là “bình thƣờng” và “khơng bình thƣờng”, làm vững thêm những định kiến và chỉ cho họ thấy họ nên làm nhƣ thế nào để nhận định về bản thân mình và những ngƣời xung quanh. Nhƣ vậy, với vai trò là một PTTT đại chúng, báo điện tử sẽ tác động trực tiếp đến q trình tiếp nhận thơng tin của cơng chúng. Thông tin từ nguồn (ở đây là báo điện tử) đã đƣợc sáng tạo ra theo mục đích của tịa soạn, sau đó tiếp cận với độc giả, tác động đến nhận thức và điều chỉnh hành vi của độc giả, hình thành nên cách phản ứng khác nhau trong lối sống của giới trẻ. Báo điện tử có tác động đến tiếp nhận thơng tin của giới trẻ ở những khía cạnh nhƣ sau:
Thứ nhất, độ chính xác của thơng tin. Thông tin trên báo điện tử đƣợc đƣa rất
nhanh, nhiều khi phải chạy đua với thời gian nên dễ bị ẩu. Bên cạnh đó, thơng tin trên báo điện tử dễ chỉnh sửa đƣợc nên dẫn đến tâm lý thiếu cẩn thận ở một bộ phận nhà báo. Dẫn đến độ chính xác của thơng tin trên báo điện tử nhiều khi khơng cao bằng các loại hình báo chí khác.
Trong số 220 ngƣời tham gia trả lời bảng hỏi về việc sau khi đọc đƣợc thông tin mà độc giả tâm đắc trên báo điện tử, họ sẽ làm gì. Có tới 34,8% độc giả sẽ tham khảo thêm từ những nguồn khác để kiểm định lại thông tin.
Thứ hai, độ an tồn của thơng tin trên báo điện tử phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ, sự ổn định của hệ thống máy móc. Vì báo điện tử chỉ phát hành một bản duy nhất nên khi gặp các sự cố nhƣ: cháy, hỏng, virus phá hoại… sẽ khiến nội dung đã lƣu trữ có thể bị chỉnh sửa, sai lệch hoặc sẽ bị mất hoàn tồn, khó khơi phục lại đƣợc. Do đó, q trình tiếp nhận thơng tin của độc giả cũng sẽ chịu tác động rất nhiều của yếu tố này khi đọc báo điện tử.
Thứ ba, vì báo điện tử đƣa rất nhiều thông tin nên ngƣời đọc nhiều khi bị
thông tin nào tốt, đáng tin cậy cho mình. Thêm nữa, rất nhiều thông tin trên báo điện tử đi quá chi tiết, tủn mủn, sa đà vào giật gân, câu khách nhƣ: moi móc đời tƣ của ngƣời nổi tiếng, sa đà vào các tin cƣớp, hiếp, giết… Nếu công chúng cứ theo những thơng tin trên báo điện tử thì dƣờng nhƣ trong xã hội này khơng có gì quan trọng hơn là những câu chuyện phòng the, yêu ghét, mua sắm, lộ hàng… của giới nghệ sĩ.
Thông qua bảng hỏi, với các thơng tin mang tính giải trí nhƣ: ca sĩ Hồ Ngọc Hà bị tố giật chồng ngƣời khác, ca sĩ Sơn Tùng MTP đạo nhạc, nghệ sĩ hài Minh Béo bị cáo buộc quấy rối tình dục trẻ em, cựu siêu mẫu Ngọc Thúy kiện chồng cũ… có tới 57,1% công chúng cảm thấy nhàm chán, phản cảm; 32% bàn tán thƣờng xuyên trong các câu chuyện hàng ngày; 9,6% cảm thấy nghi ngờ ngay cả những ngƣời xung quanh mình và cảm xúc khác là 5%.
Nhƣ vậy, chính việc giật title câu view và đƣa những thông tin tiêu cực quá nhiều trên báo điện tử đã khiến công chúng cảm thấy hoang mang, lo sợ cho sự an tồn của mình và tạo cho dƣ luận thái độ không đúng về thực trạng xã hội.
Thứ tư, cơng chúng có tâm lý khơng thƣ giãn, thoải mái khi tiếp cận thơng tin
từ báo điện tử. Vì phải sử dụng máy tính có kết nối mạng internet hoặc trong vùng phủ sóng đối với internet khơng dây nên không dễ dàng đọc báo điện tử ở mọi lúc mọi nơi nếu nhƣ mạng không ổn định. Hơn nữa, ngƣời đọc báo điện tử phải thƣờng xun ngồi trƣớc màn hình máy tính, tay ln phải sử dụng chuột chứ không đƣợc thƣ giãn nhƣ nghe hoặc xem phát thanh, truyền hình. Nếu nhƣ cơng chúng sử dụng các thiết bị cầm tay nhƣ: điện thoại, iPad… để truy cập thì màn hình lại nhỏ. Chất lƣợng âm thanh và hình ảnh của báo điện tử cũng kém hơn so với phát thanh hoặc truyền hình và phụ thuộc nhiều vào đƣờng truyền. Điều này đã tạo “rào cản” khi công chúng tiếp cận với báo điện tử.
Thứ năm, báo điện tử mang tính cá nhân hóa nên khó có thể chia sẻ cho ngƣời
khác cùng xem, cùng đọc nên nó sẽ khơng có khả năng tập hợp cơng chúng nhƣ phát thanh hay truyền hình. Để khắc phục điều này, các báo điện tử hiện nay hầu hết đều có chức năng kết nối với MXH. Nhờ đó độc giả dễ dàng hơn trong việc cùng
chia sẻ những thơng tin hay đến bạn bè, ngƣời thân của mình. Theo bảng hỏi, có tới 53,4% độc giả đã chia sẻ bài viết mà mình tâm đắc cho bạn bè, ngƣời thân của mình thơng qua MXH. Độc giả trẻ, có cá tính sẽ dễ chia sẻ quan điểm của mình trƣớc thơng tin đã đọc đƣợc. Thế nhƣng, nó cũng tạo ra hạn chế nếu thơng tin đƣợc đƣa ra khơng có tính xác thực, mang nội dung xấu.
Nhận xét về tác động của báo điện tử đối với việc tiếp nhận thông tin của công chúng trẻ, ông Lê Quốc Minh – TBT báo điện tử Vietnamplus (TTXVN) cho biết:
“Tác động của báo điện tử khác biệt so với các loại hình báo chí khác chủ yếu nằm ở cách thức tiếp cận. Với báo in, người đọc cần phải mua báo, với phát thanh hay truyền hình, khán - thính giả phải bật đài thì mới tiếp cận được thơng tin, nghĩa là tiếp cận chủ động. Tuy nhiên, với báo điện tử mà đặc biệt là dưới hình thức application (ứng dụng) trên điện thoại thì thơng tin có thể được báo cho người dùng dưới dạng notification, tức là tiếp nhận thông tin bị động. Đặc biệt, với nền tảng truyền thông xã hội, các thông tin trên báo điện tử thậm chí tự “tìm đến người dùng” khi được đăng tải trên đó hoặc được người dùng chia sẻ”. Ông Minh cũng
cho biết thêm: “Do bản chất phi thời gian và phi biên giới, lại trên nền tảng digital
rất dễ chia sẻ, nên thông tin từ báo điện tử rất dễ dàng lan tỏa khắp nơi. Về nguyên tắc, tác động đến người dùng của nội dung trên báo điện tử không khác bất kỳ loại hình báo chí nào, nhưng do bản chất của báo điện tử là dễ chia sẻ nên mức độ tác động vô cùng lớn và nhanh chóng nếu một vấn đề trở thành xu hướng và được nhiều người tìm kiếm.” [Phụ lục, tr. 128].
Nhƣ vậy, báo điện tử - kết quả của sự tích hợp giữa cơng nghệ và truyền thông, dựa trên nền của internet và sự tích hợp ƣu thế của các loại hình báo chí truyền thống, đã đem lại giá trị rất lớn cho xã hội, cho ngƣời dân. Báo điện tử đã tạo ra bƣớc ngoặt, làm thay đổi cách truyền tin và tiếp nhận thông tin cho công chúng. Khơng chỉ đọc báo, cơng chúng cịn lan tỏa thông tin bằng cách chia sẻ cho bạn bè, ngƣời thân của mình thơng qua MXH. Điều này đã tạo ra sự mới mẻ cho q trình tiếp cận thơng tin của giới trẻ (tiếp cận thông tin gián tiếp của gián tiếp).
2.3.1.2. Tác động đến cách thức thể hiện bản thân
Báo điện tử là loại hình báo chí có nhiều ƣu thế vƣợt trội trong việc giúp công chúng thể hiện và phát huy một cách tốt nhất bản thân mình. Cụ thể, báo điện tử giúp công chúng trở thành ngƣời khởi xƣớng, hỗ trợ và cung cấp thông tin. Công chúng báo điện tử không thụ động trong việc tiếp nhận thơng tin báo chí mà họ chủ động chọn lọc, tiếp nhận thông tin và sẵn sàng tranh luận, thảo luận, bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề mà báo chí đƣa ra.
Thời đại công nghệ số đã giúp công chúng báo điện tử có nhiều cơ hội sử dụng các phƣơng tiện cá nhân để “làm tin” và gửi về cho các tờ báo, tịa soạn mà họ gắn bó, cộng tác, tin cậy. Những thông tin này đôi khi là những thông tin “độc” về một sự kiện, một sự việc nào đó. Các tịa soạn cũng rất chú trọng đến việc tiếp nhận thông tin do công chúng cung cấp.
Không chỉ chủ động trong việc tiếp cận thông tin, tham gia vào q trình sản xuất thơng tin mà cơng chúng báo điện tử còn tự tin thể hiện vai trị đánh giá, kiểm định chất lƣợng thơng tin, đối chứng, hồi âm, tranh luận, phân tích và phản bác (nếu cần) lại các bài báo mà họ đọc đƣợc. Đơn cử nhƣ trên báo VnExpress, sự tham gia của độc giả trong q trình hoạt động thơng tin là điều bình thƣờng. Chỉ tính riêng trong năm 2015, báo điện tử VnExpress nhận đƣợc gần 5 triệu bình luận của độc giả ở các bài viết – một nguồn thông tin khổng lồ, vô giá. Hay nhƣ với báo điện tử Dân Trí, nhằm khuyến khích các độc giả thƣờng xuyên đƣa ra những ý kiến phản hồi hoặc đƣa thơng tin, tịa soạn đã tổ chức giải thƣởng “Mỗi bạn đọc – Một nhà báo”. Đƣợc ra đời vào cuối năm 2013, giải thƣởng đã nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của độc giả trên toàn cầu.
Để làm rõ hơn cách thức tiếp cận thông tin của độc giả đối với báo điện tử, tác giả đã tiến hành khảo sát số lƣợng tin bài và lƣợt bình luận (phản hồi) trên chuyên mục Thời sự (với Vietnamnet và Thanh Niên Online), Chính trị - xã hội (với Tuổi Trẻ Online). Sở dĩ tác giả lựa chọn các chuyên mục này là bởi chúng có số lƣợng tin bài mỗi ngày lớn, lƣợt bình luận khá cao và mang tính thời sự, nóng sốt hơn so với các mục khác. Kết quả nhƣ sau:
Tên báo Số lƣợng bài (trung bình trong ngày) Số lƣợng bài (trung bình trong 6 tháng) Phản hồi trong ngày (trên tổng số bài) Phản hồi trong 6 tháng (trên tổng số bài) Vấn đề đƣợc phản hồi nhiều Vietnamnet 15 2.730 70 12.600 Chính sách, pháp luật, biển Đơng Tuổi Trẻ Online 21 3.822 290 52.780 Ngƣời tốt, việc tốt; Chính sách, pháp luật; cán bộ nhận quà, biển Đông… Thanh Niên Online 26 4.732 99 18.018 Ngƣời tốt việc tốt, chính sách, biển Đông Qua điều tra bảng hỏi của tác giả, có tới 54% độc giả cho biết, họ sẽ để lại ý