Một số giải pháp cụ thể khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ việt nam hiện nay (Trang 100 - 141)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Giải pháp phát huy vai trò của báo điệntử trong việc xây dựng lối sống của

3.3.3. Một số giải pháp cụ thể khác

Các tòa soạn báo điện tử cần phải giới hạn và kiểm sốt chặt hơn các thơng tin trước khi đăng tải. Đây chính là lựa chọn của 67,4% bạn trẻ khi tham gia khảo sát khi

đƣợc hỏi về việc báo điện tử cần phải làm gì để nâng cao chất lƣợng ảnh hƣởng đối với giới trẻ. Đề cập đến vấn đề này, nhà báo Nguyễn Thị Quỳnh Trang – phóng viên báo điện tử VnExpress cho rằng: “Nếu nói giới trẻ chịu tác động hồn tồn của báo điện tử

cũng chưa chính xác bởi các bạn cũng quan tâm và chịu sự tác động của MXH nhiều hơn. Để có thể phát huy hết vai trị của mình trong việc định hướng thơng tin cho giới trẻ, báo điện tử cần tăng các bài viết về các tấm gương sáng trong học tập; giới thiệu và lan tỏa các hoạt động thiện nguyện trong xã hội; đăng tải những thông tin về người nổi tiếng một cách có ý nghĩa, gắn với những hành động đẹp của họ để tác động đến fan hâm mộ trẻ của họ” [Phụ lục, tr. 135].

Hay phóng viên Trần Duy Khánh của báo điện tử Vietnamnet lại cho rằng: “Các

báo cần kiểm duyệt kỹ thông tin trước khi xuất bản, đăng thông tin một cách khách quan, không thiên về giật gân câu khách, tiêu cực. Đưa nhiều vấn đề giới trẻ quan tâm dưới góc nhìn mới tiêu chí mới tránh việc áp đặt. Bên cạnh đó cần quản lý trang thông tin điện tử để tránh nhầm lẫn với báo điện tử” [Phụ lục, tr. 133].

Trong chia sẻ của mình, ơng Lê Quốc Minh – TBT báo điện tử Vietnamplus (TTXVN) lại có những cái nhìn khác về việc các tịa soạn báo điện tử cần có các biện pháp để nâng cao chất lƣợng của báo điện tử. Ông Minh cho biết: “Xét ở một khía cạnh, báo chí cũng là một lĩnh vực kinh doanh và cũng cần có lợi nhuận, nhưng báo chí là một hình thức kinh doanh đặc biệt dựa vào việc xây dựng uy tín và niềm tin trong độc giả để từ đó thu hút quảng cáo cũng như tạo các nguồn thu khác. Ở nhiều nước, báo chí thuộc các tổ chức tư nhân và khơng có ai quy định họ có nghĩa vụ xây dựng lối sống của giới trẻ hay bất cứ nhóm người nào trong xã hội. Nhưng mỗi tờ báo nhắm đến một đối tượng độc giả cụ thể và phương thức vận hành một cơ quan báo chí cũng như cách thức tác nghiệp của từng phóng viên - BTV đảm bảo yếu tố “chuyên nghiệp” sẽ mang đến một bức tranh tương đối hoàn chỉnh về một lĩnh vực nào đó của xã hội.

Tại Việt Nam, các cơ quan báo chí đều thuộc quyền quản lý của nhà nước, về nguyên tắc cần đi theo đường lối chung của Đảng và Nhà nước. Trên thực tế, rất khó và khơng khả thi khi áp dụng cách chỉ đạo áp đặt cho các cơ quan báo chí, vì thế việc đảm bảo ngun tắc hoạt động chuyên nghiệp, cùng với đó là một chiến lược nội dung cơng bằng và cân bằng, hồn toàn phụ thuộc vào ban lãnh đạo của cơ quan báo chí đó. Đương nhiên mỗi cơ quan báo chí có tơn chỉ mục đích riêng, và có chiến lược kinh doanh riêng, nhưng nếu giữ vững các ngun tắc bất di bất dịch của báo chí thì cũng góp phần tạo dựng một xã hội tốt đẹp. Những tờ báo nhằm vào đối tượng thanh niên sẽ phù hợp hơn cho việc xây dựng lối sống của giới trẻ, chứ khơng thể địi hỏi báo điện tử nói chung đều phải thực hiện nhiệm vụ này” [Phụ lục, tr. 130].

Nhƣ vậy, xét về khía cạnh nào đó, các cơ quan báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng ít nhiều có sự liên quan đến việc định hƣớng tƣ tƣởng, hành vi và lối sống thông tin cho giới trẻ thông qua những thông tin đăng tải hàng ngày. Vì thế, bản thân tịa soạn cũng phải đƣa ra những tơn chỉ, mục đích hoạt động rõ ràng. Đồng thời, bên cạnh việc cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng và kịp thời, báo điện tử cũng nên có chế tài kiểm duyệt thơng tin trƣớc khi đăng tải. Đối với những báo điện tử nhắm vào đối tƣợng thanh niên và thế hệ trẻ cần phải nâng cao hơn nữa tính định hƣớng của mình nhằm phát huy tối đa sự tác động đối với công chúng trẻ nhƣ: các thông tin về ngƣời tốt việc tốt, tấm gƣơng học giỏi lại năng động, các hoạt động thiện nguyện…

Những người làm báo điện tử cần phải nâng cao kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp trong q trình sản xuất và đăng tải thơng tin. Điều này sẽ đƣợc hiểu rằng phóng viên hoặc nhà báo nên biết cách đƣa thông tin làm sao cho phù hợp, hạn chế giật tít, câu view, viết sai bản chất của vấn đề, giảm thiểu những thông tin liên quan tới “sốc – sex – sến”. Đối với hình ảnh sử dụng trong bài viết cũng cần phải biết che mặt, làm mờ nhân vật khi nhắc tới những vấn đề nhạy cảm trong xã hội (nhân vật là kẻ giết ngƣời, đi tù, bị hiếp dâm…), đối với những vụ án hay tai nạn giao thông cũng không nên đƣa quá chi tiết hình ảnh về ngƣời bị nạn.

Nhận xét về đạo đức ngƣời làm báo hiện nay, Nhà báo Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Thƣ ký Liên đoàn các nhà báo ASEAN

cho biết: “Có thể nói rằng, chưa bao giờ vấn đề đạo đức người làm báo được đặt ra

nóng bỏng và gay gắt như hiện nay. Điều này đòi hỏi nhà báo càng phải coi trọng tu dưỡng về đạo đức nghề nghiệp. Cốt lõi của đạo đức báo chí là sự chính trực, trung thực, khách quan… Do vậy, khi nhà báo viết trên các ấn phẩm chính thức hay khi tham gia mạng xã hội, thì vẫn là con người đó, trái tim, khối óc đó, phải ln bảo vệ các giá trị tốt đẹp, vì lợi ích tối cao của người dân, lợi ích tối cao của đất nước và dân tộc”.

[25, tr. 6].Để có thể làm tốt vai trị của mình, theo ơng Lợi, các nhà báo phải ý thức đƣợc trách nhiệm của mình là tham gia xây dựng đời sống tƣ tƣởng, tinh thần lành mạnh bằng những thông tin lành mạnh. Dù ở bất cứ đâu, sứ mệnh, bổn phận của họ vẫn là ngƣời làm báo, ngƣời cung cấp thơng tin chính xác, đúng đắn cho xã hội.

Trong số 220 ngƣời tham gia khảo sát, có tới 47,5% ngƣời cho rằng nên nâng cao đạo đức nghề nghiệp của phóng viên; 46,2% cho rằng nên hạn chế giật tít manh, mang tính câu view. Để nâng cao chất lƣợng của phóng viên, Ths Nguyễn Xuân Miên cũng cho biết: “Các phóng viên cần thường xuyên tham gia các lớp nghiệp vụ, trao đổi nâng

cao trình độ. Đặc biệt là các bạn sinh viên theo học các trường báo chí, những sinh viên học chuyên ngành khác chuyển sang làm báo chí. Lãnh đạo các tịa soạn cần có ý kiến chỉ đạo, thường xuyên nhắc nhở, giúp thơng tin của báo mình đi théo đúng tơn chỉ mục đích, phục vụ đúng đối tượng độc giả. Cần có những quy định cụ thể về chất lượng thông tin, biện pháp xử lý, xử phạt nghiêm khắc đối với những trường hợp đưa tin sai sự thật” [Phụ lục, tr. 137].

Hay theo quan điểm của PGS.TS Trần Thị Việt Trung, để phát huy tốt nhất và hiệu quả vai trị tích cực của báo điện tử trong việc xây dựng lối sống của giới trẻ hiện nay thì ngƣời làm báo và viết báo cần: “Tích cực nâng cao trình độ nhận thức

chính trị, năng lực và bản lĩnh của người làm báo. Ln cập nhật thơng tin và có trách nhiệm cao trong việc cơng bố thơng tin trên báo (đảm bảo tính khách quan, chính xác). Tránh những hiện tượng “câu khách”bằng việc đăng nhiều thơng tin có nội dung tiêu cực trong lối sống, những hành động bạo lực, vô văn hóa, vơ trách nhiệm với gia đình và cộng đồng của một số người trong xã hội. Những người làm báo cũng nên có ý thức trong việc cung cấp thơng tin, hình ảnh về những mặt tốt

trong cuộc sống, hướng giới trẻ vào việc tìm hiểu những nét đẹp và khơi dậy lòng tự hào dân tộc, ý thức công dân, trách nhiệm với đất nước. Đặc biệt, cần phải hướng tới việc xây dựng một lối sống lành mạnh, tích cực vừa mang nét hiện đại lại vừa phát huy được những nét đẹp truyền thống” [Phụ lục, tr. 125-126].

Để có thể phát huy hết những tác động tích cực của báo điện tử đối với giới trẻ, ngồi việc tịa soạn đƣa ra những định hƣớng, tiêu chí về việc lựa chọn, đăng tải thơng tin thì bản thân mỗi phóng viên, nhà báo cũng cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại mình. Đơi khi, vì áp lực tin bài, định mức mà các phóng viên, nhà báo đã quên mất tính định hƣớng dƣ luận của thông tin. Bởi vậy, các nhà báo nên biết tiết chế, có chừng mực trong cách lựa chọn và đƣa thông tin tới công chúng, sao cho thông tin vừa đủ mà vẫn đảm bảo đƣợc sự tác động tích cực đối với những cơng chúng trẻ.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong Chƣơng 3, tác giả đã đề cập đến những xu hƣớng phát triển của báo điện tử hiện nay và cả trong tƣơng lai. Những xu hƣớng này ít nhiều sẽ có tác động đối với nhận thức, suy nghĩ, hành vi và lối sống của giới trẻ. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã nói tới những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát huy vai trò của báo điện tử trong việc xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam nói chung, giới trẻ nói riêng. Những quan điểm này sẽ là đƣờng lối, kim chỉ nam cho các cơ quan báo chí trong hoạt động sản xuất và đăng tải thông tin.

Một phần không thể thiếu trong Chƣơng 3 của luận văn phải kể đến những giải pháp mà tác giả đã liệt kê nhằm phát huy tối đa tác động tích cực của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ hiện nay. Đó là những giải pháp: Nâng cao nhận thức của ngƣời sử dụng; Cần hồn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng; Giải pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội; Nâng cao tính kiểm duyệt thơng tin của các tòa soạn; Nâng cao kỹ năng tác nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của các phóng viên.

Bên cạnh việc chỉ ra các giải pháp, luận văn cũng trích dẫn ý kiến của các chuyên gia để tăng thêm tính khách quan và thuyết phục cho các luận điểm đƣợc đƣa ra. Những giải pháp này sẽ phần nào giúp các báo điện tử phát huy đƣợc hết vai trò tác động tích cực của mình đến cơng chúng nói chung, nhất là những cơng chúng trẻ nói riêng.

KẾT LUẬN

Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, báo điện tử ở Việt Nam đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc và khẳng định đƣợc vị thế của mình trong hệ thống các phƣơng tiện thơng tin đại chúng. Hàng triệu lƣợt truy cập mỗi ngày vào các tờ báo điện tử đã chứng tỏ đây là một phƣơng tiện thông tin đối nội, đối ngoại hiệu quả, thực hiện tốt chức năng thông tin, giáo dục, giải trí của mình.

Với những ƣu điểm vƣợt trội so với các loại hình báo chí khác nhƣ: dung lƣợng thông tin rất lớn, tƣơng tác thông tin nhanh, không giới hạn về không gian và thời gian phát hành, báo điện tử đã có những ảnh hƣởng mạnh mẽ đối với đời sống xã hội nói chung, nhất là đối với giới trẻ nói riêng. Trong thế giới thơng tin rộng lớn và phong phú của báo điện tử, giới trẻ đã tìm kiếm đƣợc những tài liệu quý giá phục vụ cho cơng việc và học tập.

Chính thơng tin trên báo điện tử đã có ảnh hƣởng đến sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan của giới trẻ. Báo điện tử giúp giới trẻ trở nên năng động, tự tin và bạo dạn hơn trong việc bày tỏ những quan điểm cá nhân của mình về các vấn đề trong xã hội. Đồng thời, cũng chính báo điện tử cũng giúp giới trẻ có cơ hội đƣợc trở thành một “nhà báo” nghiệp dƣ, có cơ hội đƣợc giao lƣu và học hỏi với nhiều bạn trẻ khác thơng qua tính năng phản hồi trực tiếp dƣới mỗi bài viết của mình. Với báo điện tử, cả một thế giới thông tin phong phú về các lĩnh vực trong cuộc sống đã đƣợc mở ra trƣớc mắt giới trẻ.

Bên cạnh những tác động tích cực, báo điện tử cũng đã có những tác động tiêu cực đối với giới trẻ hiện nay. Đó chính là tình trạng đƣa thơng tin sai sự thật, thơng tin lệch chuẩn đã khiến giới trẻ cảm thấy hồi nghi, mơ hồ. Đó chính là tình trạng giật tít, câu view với mục đích tăng lƣợt truy cập khiến cơng chúng giật mình, lo lắng. Đó chính là việc đƣa tràn lan thông tin về các vấn nạn xã hội (cƣớp, hiếp, giết), xâm phạm đời tƣ của nghệ sĩ, xoáy quá sâu vào các vấn đề nhạy cảm… đã khiến giới trẻ cảm thấy mệt mỏi, hoang mang về xã hội. Những điều này đã vơ tình tạo nên cái nhìn khơng mấy tốt đẹp của giới trẻ về thế giới xung quanh mình.

Sử dụng việc khảo sát trên các tờ báo điện tử nhƣ: VnExpress, Dân trí, Vietnamnet, Tuổi Trẻ, Thanh niên, luận văn đã đƣa ra những đánh giá khách quan nhất về thực trạng ảnh hƣởng của báo điện tử đối với lối sống của báo điện tử hiện nay. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã cố gắng sử dụng những thông tin đáng quý đƣợc cung cấp bởi những nhà báo, phóng viên, nhà nghiên cứu văn hóa để làm trích dẫn, nhằm tăng tính khách quan cho các luận điểm đƣợc đƣa ra.

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và thông tin nhƣ hiện nay, báo điện tử cũng buộc phải thay đổi để thích ứng với thời đại, đồng thời cũng để đáp ứng tối đa các nhu cầu về thông tin của công chúng. Bên cạnh với sự thay đổi đó, báo điện tử sẽ phát triển theo những xu hƣớng khác nhau nhƣng vẫn phải giữ vững đƣợc lập trƣờng, quan điểm sao cho đảm bảo đƣợc tính định hƣớng về mặt thơng tin. Từ đó tạo nên suy nghĩ và cách nhìn nhận vấn đề tích cực cho giới trẻ.

Trong tƣơng lai, báo điện tử tại Việt Nam sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa về cả nội dung, hình ảnh và cách thức đƣa tin. Để có thể làm tốt điều này mà vẫn đảm bảo đƣợc độ chính xác của thơng tin, sự tác động tích cực đối với lối sống của giới trẻ đòi hỏi mỗi tịa soạn phải có những định hƣớng cho tòa soạn của mình, mỗi phóng viên phải biết tự nâng cao kỹ năng và bản lĩnh của mình, mỗi ngƣời đọc phải biết cách tự lựa chọn thơng tin hữu ích… Có nhƣ thế, báo điện tử mới phát huy hết đƣợc vai trị của mình trong đời sống xã hội, trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa của đất nƣớc.

Bằng sự hiểu biết cịn hạn hẹp của mình, tác giả cũng đã nỗ lực hết sức trong việc nghiên cứu và hoàn thành đƣợc luận văn này. Nếu có điều kiện, tác giả mong muốn đƣợc tiếp tục tìm hiểu kỹ lƣỡng và chi tiết hơn nữa sự ảnh hƣởng của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ Việt Nam hiện nay.

Tác giả đã hoàn thành luận văn của mình dƣới sự hƣớng dẫn tận tình, chu đáo của PGS.TS Bùi Hồi Sơn – Viện phó Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. Em xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy, ngƣời đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em có thể hồn thiện cơng trình nghiên cứu này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lại Thị Hải Bình (2006), Báo chí với q trình hình thành nhân cách của

học sinh – sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thơng – Đại học

KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Minh Châu (2014), Báo mạng điện tử đối với việc hỗ trợ phát

triển kỹ năng mềm cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học

viện Báo chí và Tuyên truyền.

3. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

4. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2005), Chỉ thị số 52 CT/TW về Phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ việt nam hiện nay (Trang 100 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)