1.2 .Ch ất lƣợng cho vay đối với hộnghèo tại NHCSXH
1.3.1. Yếu tố chủ quan
Th nhất, quy mơ và uy tín c a ngân hàng.
Chúng ta biết rằng đối tượng khách hàng chính của NHCSXH là các hộ
nghèo và cận nghèo, hộ mới thoát nghèo. Các hộ này lại tập trung chủ yếu ở
các vùng nông thôn, phân bố rải rác trên một địa bàn lớn, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, cho nên việc thiết lập mơ hình tổ chức mơ hình tổ chức hoạt động của NHCSXH cũng phải thích ứng với điều kiện này. Có như vậy việc đưa vốn tín dụng đến với các hộ nghèo mới đạt được mục tiêu và yêu cầu
đề ra là hỗ trợtích cực người nghèo và các đối tượng chính sách khác từng
bước thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Nhưng nếu việc bố trí mạng lưới chi
nhánh đến từng huyện, xã, thậm chí đến từng xóm làng như vậy sẽ phát sinh những bất cập rất lớn đó là chi phí hoạt động của ngân hàng tăng cao, thậm
chí vượt vốn hoạt động của bản thân ngân hàng. Hơn nữa, việc bố trí mạng
lưới chi nhánh rộng khắp như vậy đòi hỏi khả năng quản trị của tồn bộ hệ
thống phải tốt. Nếu khơng đáp ứng được yêu cầu này thì tất yếu nhiều hoạt
động của các chi nhánh trong hệ thống sẽ không được kiểm sốt chặt chẽ, vốn tín dụng ưu đãi rất có thể sẽ bị sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả, thậm chí bị bịn rút bất hợp pháp.
Th hai, chính sách tín d ng c a ngân hàng.
Một vấn đề mà bất kỳngân hàng nào khi cho vay đối với hộ nghèo phải cân nhắc là đối với người nghèo, khả năng tiếp cận vốn quan trọng hơn lãi
suất vốn vay rất nhiều. Phải có vốn thì hộ nghèo mới có thể thốt nghèo bằng chính sức lao động của họ. Điều này đã được kiểm chứng về lý thuyết và trên thực tiễn. Cho đến nay chưa có hộ nghèo nào cần vốn mà từ chối vốn ngân hàng cho vay với lãi suất thịtrường.
Lãi suất là giá cả của tín dụng, nó phải bao hàm mọi chi phí liên quan
đến việc quản lý và sử dụng vốn vay. Đặc biệt khi đối tượng vay vốn là các hộ nghèo vốn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro thì về nguyên tắc, lãi suất cho vay hộ
nghèo phải cao hơn lãi suất cho vay đối với các đối tượng khách hàng khác.
Các NHCSXH thường nhận được nhiều ưu đãi về vốn của các Chính phủ được cấp vốn từ NSNN, tiếp nhận vốn từ các chương trình quốc gia xóa đói
giảm nghèo…, điều này cũng giúp ngân hàng giảm được chi phí cho vay hộ
nghèo, cụ thể là tiết kiệm được chi phí huy động vốn. Đứng trên góc độ
NHCSXH, chừng nào ngân hàng có thể trang trải đủ các chi phí trong cho vay hộ nghèo thì khả năng mở rộng cho vay đến hộ nghèo của ngân hàng mới lâu dài và chắc chắn. Rất nhiều trung gian tài chính đã chứng tỏ họ có thể trang trải các chi phí bằng doanh thu từ lãi cho vay và phí. Thậm chí một số trung gian tài chính cịn hoạt động có lãi thực sự trong lĩnh vực này và không phải lệ thuộc vào vốn ưu đãi hay bất kỳ khoản trợ cấp nào.
Th ba, công tác tổ ch c hoạt ộng cho vay c a ngân hàng.
Quy trình cho vay là những quy định cần thiết thực hiện trong quá trình cho vay, bao gồm: Nhận hồsơ xin vay; quyết định cho vay và giải ngân; kiểm
tra trước, trong và sau khi cho vay; thu hồi nợ vay cả gốc và lãi. Chất lượng tín dụng ưu đãi có được đảm bảo hay khơng tuỳ thuộc khá nhiều vào việc xây dựng tốt quy trình cho vay, việc thực hiện tốt các quy định ở từng bước và sự
phối hợp chặt chẽ, khoa học giữa các bước trong quy trình:
Th t ơ sở vật chất c a ngân hàng.
Cơ sở vật chất cho hoạt động của ngân hàng được hoàn thiện sẽ tạo tiền
đề cho ngân hàng mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ khách hàng. Trong
lĩnh vực tài chính, có rất nhiều loại hình dịch vụ hỗ trợ nhau, việc thực hiện
động, tăng uy tín với khách hàng và do đó chất lượng tín dụng ưu đãi đối với
người nghèo cũng được nâng cao.
Th ă trì ộv ạ c cán bộ tín d ng.
Phong cách của cán bộ nhân viên trong ngân hàng tác động rất lớn đến tâm lý của khách hàng. Nhìn chung, tâm lý của người nghèo, người có hồn cảnh khó khănrất dễ mặc cảm, cho nên tạo một sự quan tâm gần gũi hơn với các khách hàng của mình là rất cần thiết để người nghèo coi NHCSXH thực sự là người bạn gần gũi và họ mới thực sự muốn giữ chữ
tínvới ngân hàng. Điều này rất quan trọng khi cho vay HSSV, một sự cho
vay nhưng tính đảm bảo trong tín dụng rất thấp. Do đó, bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, năng lực cũng như phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội
ngũ cán bộ nhân viên trong ngân hànglà rất cần thiết. Nhìn chung, trình độ
cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.