2.1 .Khái quát về Ngânhàng chính sách xã hội Chi nhánhBắc Ninh
2.1.4 .Tình hình hoạt động của NHCSX H Chi nhánhBắc Ninh
2.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng cho vay đối với hộnghèo tại Ngânhàng
2.2.2. Phân tích chất lượng cho vay đối với hộnghèo
2.2.2.1.Các chỉt u ị ng
Th nhất, doanh số cho vay hộ nghèo.
Doanh số cho vay hộ nghèo là chỉ tiêu mang tính chất thời kỳ, thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng trong cảnăm.
Bảng 2.4: Doanh số cho vay hộnghèo giai đoạn 2017 - 2019
Đơ vị: Tri u ồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số cho vay hộ nghèo 56,845 46,833 26,650 Cho vay ngắn hạn 6,500 3,128 993,9 Cho vay trung hạn 50,345 43,704 25,611
(Nguồ : B t ờng niên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh)
Doanh số cho vay hộ nghèo của ngân hàng có xu hướng giảm dần. Doanh số cho vay năm 2017 đạt 56,845 triệu đồng đến năm 2019, doanh số
cho vay chỉđạt 26,650 triệu đồng; tốc độtăng trưởng biến động qua các năm, năm 2018/2017 là 82%, tốc độ tăng trưởng năm 2019/2018 chỉ còn 57% do
đặc thù của NHCSXH khi xét duyệt cho vay phải đúng đối tượng là hộ nghèo có tên trong danh sách hộ nghèo tại UBND xã, phường trên địa bàn, sốlượng hộnghèo qua các năm thì giảm dần nên tốc độtăng trưởng doanh số cho vay
có xu hướng giảm là điều tất yếu, khó tránh khỏi. Hơn nữa, hộ nghèo vay vốn sản xuất kinh doanh chưa thốt nghèo, vẫn cịn nhu cầu sử dụng vốn nên ngân hàng tiến hành kéo dài thời gian cho vay.
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay hộ nghèo
giai đoạn 2017 - 2019 Đơ vị: % Chỉ tiêu Tốc độ tăng trƣởng 2018/2017 Tốc độ tăng trƣởng 2019/2018
Tổng doanh số cho vay hộ nghèo 82 57
Cho vay ngắn hạn 48,1 31,8
Cho vay trung hạn 86,8 58,6
Th hai, tổ cho vay hộ nghèo.
Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017-2019 được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 2.6: Tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017 - 2019
Đơ vị: Tri u ồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 401,224 100 385,151 100 362,869 100 Ngắn hạn 36,110 9.0 23,688 6.2 12,792 3.53 Trung hạn 365,114 91 361,463 93.8 350,077 96.47
(Nguồ : B t ờng niên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh)
Biểu đồ 2.3: Tình hình biến động dƣ nợcho vay giai đoạn 2017 - 2019
Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của Ngân hàng trong giai đoạn 2017 - 2019 biến động khá lớn năm 2017 tổng dư nợ là: 401,224 triệu đồng, đến năm
2019 chỉ cịn là: 362,869 triệu đồng. Sở dĩ có sự giảm xuống là do sau một thời gian có vốn để làm kinh tế nhiều hộ nghèo đã vươn lên thoát nghèo, số
0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
401,224 385,151 362,869 36,110 23,688 12,792 365,114 361,463 350,077 Triệu đồng Tổng dư nợ Ngắn hạn Trung hạn
hộ nghèo giảm dần đến năm 2019 dư nợ cho vay hộ nghèo giảm so với năm
2017 là: 38,355 triệu đồng.
Đối tượng phục vụ của ngân hàng là hộ nghèo, mục đích sử dụng vốn chủ
yếu là chăn nuôi, trồng trọt và đầu tư vào làng nghề nên cho vay trung hạn của ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn chiếm hơn 90%, còn cho vay ngắn hạn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chiếm dưới 10% trên tổng dư nợ cho vay hộ nghèo.
Bảng 2.7: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2017 - 2019
Đơ vị: %
Chỉ tiêu Năm 2018/2017 Năm 2019/2018
Tổng dư nợ 95.99 94.21
Ngắn hạn 65.60 54.00
Trung hạn 99.00 96.85
(Nguồn: Báo cáo t ờng niên Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh)
Số hộ nghèo qua các năm giảm dẫn đến số hộ nghèo được vay vốn giảm nên tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo trong giai đoạn 2017 - 2019 của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh có xu hướng giảm dần. Qua biểu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo ngắn hạn giảm đều, do nhu cầu vay vốn của hộ nghèo đầu tư vào các cây trồng, con giống có vịng quay thu hồi vốn lâu năm.
NHCSXH tỉnh Bắc Ninh đã đưa nhiều nguồn vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước đến các hộ nghèo và trở thành “bà đỡ” giúp hộ nghèo thoát nghèo,
Bảng 2.8: Kết quả cho vay hộnghèo giai đoạn 2017 - 2019 Đơ vị: Tri u ồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Doanh số cho vay 56,845 46,833 26,650 2. Doanh số thu nợ 98,919 83,831 48,237 3. Dư nợ 401,224 385,151 362,869 Trong đó: Nợ quá hạn 1,084 9,629 7,257 4. Số hộdư nợ 16,539 15,216 14,058 5. Dư nợ bình quân 1 hộ 24,2 25,3 25,8 6. Số hộ thoát nghèo (hộ) 2,680 2,412 1,930 7. Sốlượt hộ nghèo vay vốn (lượt) 1,964 1,669 1,473
(Nguồn: Báo cáo c a NHCSXH tỉ Bă N ă 2017 - 2019)
Trong q trình thực hiện chủtrương xố đói giảm nghèo, mức cho vay
đối với hộnghèo đã có những thay đổi theo từng thời kỳ. Ở những năm 2003,
2004 mức vay tối đa cho hộ nghèo là 5 - 10 triệu đồng/1 món vay, sau đó tăng
lên 10 triệu đồng… và đến năm 2019 mức vay tối đa là 35 triệu đồng (đối với hộchăn nuôi đại gia súc, trồng cây lâu năm và cho vay làng nghề). Đến cuối
năm 2017 tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh có 26.198 hộ nghèo đang vay nguồn vốn xố đói giảm nghèo, với tổng dư nợ 401,224 triệu đồng, tính bình qn mỗi hộ được vay 15.3 triệu đồng/món vay. Đến năm 2019 dư nợ cho vay đối với hộ nghèo giảm xuống còn 362,869 triệu đồng, số hộ nghèo còn dư nợ cũng giảm còn 16.539 hộ, tính bình qn mỗi hộ được vay 21.9 triệu đồng, số
hộ vay mức từ 20 triệu đồng đến 35 triệu đồng/1 món vay đã tăng lên rất nhiều so với trước, mặc dù dư nợ hộ nghèo giảm nhưng bình quân số dư trên
01 hộ lại tăng lên, điều đó cho thấy nhu cầu vốn của hộ nghèo ngày càng tăng
Th ba, thu lãi từ hoạt ộng cho vay hộ nghèo.
Thu từ hoạt động cho vay là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh
giá chất lượng cho vay. Nếu như chất lượng cho vay tốt thì những khoản cho vay sẽ thanh toán đúng hạn, nợ lãi ít, góp phần to lớn vào việc nâng cao thu nhập cho Ngân hàng.
Bảng 2.9: Thu lãi từ hoạt động cho vay hộnghèo giai đoạn 2017 - 2019
Đơ vị: Tri u ồng
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng số lãi phải thu 31,295 100 30,043 100 28,166 100 Sốlãi đã thu 30,669 98 29,593 98.5 27,884 99 Số lãi còn phải thu 625 2 451 1.5 282 1
(Nguồ : B t ờng niên c a Chi nhánh 2017 - 2019)
Tổng thu nhập chương trình cho vay hộ nghèo của Ngân hàng khá ổn
định tỷ lệ thu lãi ổn định ở mức tỷ lệ 98% trên tổng số lãi phải thu. Có được kết quả trên là do ngân hàng đã tăng cường hoạt động công tác cho vay trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh, giải ngân hết kế hoạch tín dụng đồng thời tận dụng tối
ưu nguồn vốn của cấp trên chuyển về để cho vay hộ nghèo. Hơn nữa trong những năm qua phần lớn các các hộ nghèo vay vốn tại ngân hàng đều sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu nhập cao bảo toàn được đồng vốn và trả lãi
ngân hàng theo đúng thỏa thuận. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã chú trọng vào việc nâng cao chất lượng tín dụng. Song bên cạnh đó cịn một số hộ
nghèo vay vốn của ngân hàng hoạt động không hiệu quả dẫn tới không trả đúng hạn đầy đủ gốc và lãi làm giảm thu nhập của ngân hàng.
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thu lãi cho vay hộnghèo năm 2017 - 2019
Qua biểu đồ trên cho thấy chất lượng cho vay hộ nghèo là tốt. Các hộ
nghèo có vốn làm kinh tế đều có thu nhập tốt và thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ
lãi đối với ngân hàng.
Th t hỉ tiêu tỷ l n quá hạn cho vay hộ nghèo.
Bất kỳ một tổ chức tín dụng nào cũng phải đối mặt với những khó khăn
trong việc cho vay và thu hồi nợ từ phía khách hàng. Vấn đề gây ra rủi ro cho
vay được biểu hiện trực tiếp đó là nợ quá hạn. Nợ quá hạn cũng là một chỉ tiêu đểđánh giá chất lượng cho vay, nó phản ánh tính an tồn và khả năng thu
hồi vốn của mỗi khoản vay. - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
31,295 30,043 28,166 30,669 29,593 27,884 625 451 282 Triệu đồng
Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộnghèo giai đoạn 2017 - 2019
Đơ vị: Tri u ồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng dư nợ cho vay hộ nghèo 401,224 385,151 362,869 Nợ quá hạn cho vay hộ nghèo 1,084 9,629 7,257
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ
nghèo (%) 0.27 2.5 2.0
(Nguồ : B t ờng niên c a Chi nhánh 2017 - 2019)
Biểu đồ 2.5: Tình hình biến động nợ quá hạn cho vay hộ nghèo
năm 2017 - 2019
Tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng rất thấp luôn dưới 0,5%, đây là con số
phản ánh rõ nhất về chất lượng tín dụng; đối với ngân hàng thương mại nếu
có được kết quả về tỷ lệ nợ q hạn như trên thì đó là con số đáng mơ ước, thế nhưng đối với NHCSXH thì ngồi tỷ lệ nợ quá hạn thấp, ngân hàng còn phải quan tâm đến công tác phối hợp với các tổ chức Hội đoàn thể, trung tâm dậy nghề, Phịng nơng nghiệp… để có những định hướng nghề nghiệp cho các hộ vay như: ni con gì, trồng cây gì, làm nghề gì… Để các hộ nghèo vay vốn có cơ hội làm kinh tếvươn lên thoát nghèo.
340,000 350,000 360,000 370,000 380,000 390,000 400,000 410,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
401,224 385,151 362,869 1,084 9,629 7,257 Triệu đồng Tổng dư nợ Nợ quá hạn
2.2.2.2.Các chỉ t u ịnh tính
Th nhất, về quy trình và th t c cho vay
Về thống tin tư vấn, hầu hết 90 hộ được điều tra đều nhận được thông
tin tư vấn của ngân hàng. Điều này, chứng tỏ ngân hàng đã tích cực trong công tác tuyên truyền, tư vấn đề các hộ nghèo.
Về quy trình thủ tục cho vay, hiện nay thủ tục cho vay hộ nghèo thông qua các tổ chức chính trị - xã hội bởi các tổ TK&VV là một chủ trương mới và thực sự đơn giản cho các hộ nghèo và cận nghèo vay vốn. Tuy nhiên, trong số 90 hộ được hỏi đến thì có 8 hộ cho rằng thủ tục phức tạp, cịn nhiều phiền hà chiếm đến 8,89%. Nguyên nhân là do người nghèo thường mang tâm lý e ngại đối với những thủ tục pháp lý, bởi với trình độ cịn hạn chế thì những việc liên quan đến thủ tục giấy tờđối với họlà điều rất khó khăn. Do đó, ngân hàng cần tăng cường hơn nữa những hoạt động tuyên truyền giúp cho người nghèo thật sự hiểu và nhanh nh n đối với những quy trình thủ tục xin vay. Số
cịn lại thì cho rằng thủ tục vay là khá phù hợp, thuận tiện cho việc vay vốn. Cụ thể có 23 người cho thủ tục là bình thường, 41 người cho là thuận tiện và 18 người cho là rất thuận tiện.
Th hai, là nhữ về thời hạn vay
Trong 90 hộ vay vốn tại Ngân hàng có 31 hộ cho là ngắn và 59 hộ cho là phù hợp. Tuy nhiên, dù các hộ vay với các mục đích khác nhau nhưng đa
số các hộvay đều mong muốn được kéo dài thời gian trả nợ để có thể thu hồi vốn trả ngân hàng. Bởi vì các hộ nghèo khi vay vốn thì họ thường sử dụng vốn vào nhiều mục đích nên việc thu hồi vốn rất khó khăn và địi hỏi cần phải có nhiều thời gian. Do đó trong thời gian tới, NHCSXH tỉnh Bắc Ninh cần chủ động hơn trong thời hạn cho vay nhằm tạo tâm lý yên tâm cho hộ nghèo vay vốn.
Có 66 hộ rằng CBTD của ngân hàng rất nhiệt tình giúp đỡ bà con trong quá trình vay vốn, chiếm 73,33% tổng số hộđiều tra. Còn 24 hộ chiếm 26,67 số hộ điều tra cho rằng thái độ làm việc của CBTD là bình thường và khơng có hộ nào phản ánh thái độ CBTD là khó khăn. CBTD là người thay mặt ngân hàng trực tiếp đưa vốn đến tận tay bà con, là người tận tình hướng dẫn bà con,
là người tận tình hướng dẫn bà con sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất, thậm chí cịn hướng dẫn bà con lập phương án sản xuất kinh doanh cho phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của hộ, của vùng để đồng vốn thực sự đem lại lợi ích thiết thực của họ. Do đó, bản thân mỗi CBTD của ngân hàng phải thực sự nhiệt tình, cư xử đúng đắn, có tâm huyết với nghề, có những điều chỉnh hợp lý và làm hài lòng khách hàng của mình, tạo được mối quan hệ thân thiết giữa Ngân hàng với người nghèo, có như vật mới giúp cho các hộ nghèo có cuộc sống ổn định đồng thời hoạt động của ngân hàng ngày càng thuận lợi hơn.