Các giải pháp đồng bộ khác

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh (Trang 96 - 98)

3.2.3 .Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sửdụng vốn vay

3.2.6. Các giải pháp đồng bộ khác

3.2.6.1. Kết h p cung ng vn tín d ng vi công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyế v ạy ngh cho h nghèo

Một trong những rủi ro khi cho vay là do trình độ hiểu biết của hộ

nghèo có hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng kém hiệu quả. Hộ

nghèo không chỉ thiếu vốn mà còn thiếu kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất, về khoa học công nghệ, cả về thị trường… Chính vì lẽ đó cùng với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần phải giúp đỡ cho họ khắc phục những yếu kém nói trên thì mới có thể nâng cao năng suất trong trồng trọt và chăn ni để có thể trả nợ và thoát khỏi cảnh nghèo. Việc kết hợp cho vay vốn với những chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư sẽ hạn chế rủi ro trong việc đầu tư, giúp hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao đời sống và trả nợngân hàng đúng hạn.

3.2.6 2 H ớng dn h è c tiếp cn vn s d ng tiề v ú m í u qu

Ngân hàng CSXH tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan chức

năng, các tổ chức trên địa bàn hỗ trợ, trang bị cho hộ nghèo cách thức làm ăn,

cách sử dụng vốn vay, kỹ thuật sản xuất, thông tin thịtrường, hỗ trợ giá cả và rủi ro nhằm giúp hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mục đích và khai thác có

hiệu quả đồng vốn. Đẩy mạnh các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư trợ giúp kiến thức khoa học kỹ thuật, xây dựng kế hoạch và

phương án sản xuất kinh doanh, thông tin thịtrường, giải quyết khâu tiêu thụ, chế biến nông sản phẩm cho các hộ nơng dân nói chung và hộ nghèo nói riêng, tốt nhất là nên thực hiện miễn phí các chương trình này, hoặc phí rất thấp. Bên cạnh đó cần làm cho hộ nghèo biết rõ việc nâng cao trình độ, kiến

thức là mang lại lợi ích cho họ, từ đó, hộ nghèo tham gia đầy đủ các chương

trình, các lớp chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến

ngư,… để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh. Vốn tín dụng chỉ thực sự có hiệu quả đối với hộ nghèo khi họ được kết hợp với nâng cao trình độ dân trí và chuyển giao kiến thức làm ăn, tiến bộ kỹ thuật.

3.2.6.3. Phi h p cht ch hoạt ộng c a NHCSXH vi các hot ng c a các qu XĐGN v ơ trì k tế - xã hi c a từ ị p ơ

Đi đôi với mở rộng các hình thức cho vay, cần phải phối hợp với các ngành các cấp thực hiện hoạt động cho vay hộ nghèo một cách đồng bộ theo vùng, theo làng truyền thống, theo các hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội như:

Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình,

nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng đểthúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực hiện mỗi gia đình có từ 1 đến 2 con theo chủ trương của Đảng và nhà nước chính là giải quyết được một trong những nguyên nhân dẫn đến

đói nghèo hiện nay.

Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “Ni con khỏe, dạy con

ngoan”, nhằm thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây

dựng gia đình hạnh phúc, dạy dỗ con cái tiến bộ để sau này trở thành người hữu dụng. Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển, hạn chế

những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.

Đầu tư lồng ghép với phong trào “Nông dân sản xuất giỏi”, nhằm

thơng qua địn bẩy tín dụng để thúc đẩy nơng dân sản xuất giỏi, làm động lực cho sự phát triển kinh tế, đời sống nông dân và nông thôn, hạn chế phát

sinh đói nghèo.

Phương thức đầu tư cho các chương trình lồng ghép là ký hợp đồng liên tịch với các ngành, hội, đồn thể có liên quan, qui định rõ trách nhiệm của mỗi bên để thực hiện chương trình và đầu tư tín dụng.

Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp chính quyền, các ngành, các tổ

chức đoàn thể xã hội với NHCSXH.

Thực hiện chủtrương XĐGN là nhiệm vụ chung của toàn xã hội, do đó

phải có sự hoạt động đồng bộ và sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các

ban, ngành, đoàn thể và các tổ chức chính trị xã hội thì mới tạo được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện các dự án, chương trình lớn mà bản thân một ngành, một tổ chức không thể giải quyết được. Do vậy, để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thì phải có sự phối hợp và tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương, nhất là ở cấp

cơ sở xã, phường… với NHCSXH để cùng thực hiện mục tiêu XĐGN của

Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chất lượng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)