- Dự kiến các khoản thu: 169.700.000.000 đồng; - Dự kiến các khoản chi: 10.560.000.000 đồng; - Cân đối thu- chi: 159.140.000.000 đồng.
Bảng: Dự kiến các khoản thu – chi từ đất đai năm 2021
Đơn vị tính: 1.000 đồng. STT Hạng mục Diện tích (m2) Đơn giá (đồng/m2) Thành tiền (đồng) (1) (2) (3) (4) (5) I Các khoản thu 169.700.000
1 Thu tiền sử dụng đất, giao đất 50.000,0 500 25.000.000 a Đấu giá quyền sử dụng đất 270,0 37.037 10.000.000
Đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất có thu tiền (03 lô tại Trung tâm thương
mại Tân Châu) 270,0 37.037
10.000.000
b Không thông qua đấu giá quyền sử
dụng đất 10.000,0 1.500 15.000.000
Khu TĐC xã Tân Hội 10.000,0 1.500 15.000.000
2 Thu tiền đấu giá cho thuê đất (50 năm) 109.700.000 Khu đất Công ty CS 1/5 Tây Ninh (xã
Tân Đông) 803.000,0 31.714 25.500.000
Khu đất Công ty CS 1/5 Tây Ninh (xã
Suối Dây) 1.237.300,0 31.714 39.200.000
Khu SXNN cơng nghê cao (đất Cty
Mía đường) 1.600.000,0 31.714 45.000.000
3 Các nguồn thu khác 35.000.000
Trang 96
Thuế thu nhập cá nhân (chuyển quyền
sử dụng đất) 28.000.000
II Các khoản chi: 10.560.000
BT-HT Khu Trung Tâm VH-TDTT
huyện 10.000.000
BT-HT Khu NT bộ Suối Nước Trong (Tân Hội)
(không bồi
thường đất) 560.000
Trang 97
Phần V
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
I. GIẢI PHÁP BẢO VỆ, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện đất đai của địa phương nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất để sử dụng hiệu quả đất nơng nghiệp, tránh khai thác q mức làm thối hóa đất. Hạn chế việc lạm dụng, sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nơng nghiệp, tích cực làm giàu đất, chống ô nhiễm môi trường đất. Trong đó, khuyến khích sử dụng phân hữu cơ sinh học, phân bón nano; sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; đẩy mạnh ứng dụng hệ thống quan trắc môi trường tự động, hệ thống tưới tiêu tự động trong sản xuất nông nghiệp.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trong quản lý, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên. Xây dựng và thực hiện đồng bộ các quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị; quy hoạch xây dựng nông thôn mới, trung tâm xã; các khu dân cư nông thôn; khu kinh tế cửa khẩu, cụm công nghiệp, kinh doanh dịch vụ.
- Đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường tự động, nhất là quan trắc về chất lượng đất, nước, khơng khí trên địa bàn; kết nối và thường xuyên cập nhật dữ liệu quan trắc đến các cơ quan hữu quan, doanh nghiệp và người dân. Đồng thời, tăng cường công tác dự báo, thông tin, tuyên truyền để các cấp, các ngành và người dân địa phương chủ động ứng phó với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, chủ động trong công tác lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- Thực hiện đánh giá tác động môi trường các dự án theo quy định, đặc biệt các khu vực phát triển và có mật độ cao.Quy hoạch chi tiết các điểm thu gom rác - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, để các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nâng cao nhận thức và khuyến khích cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên; hiểu rõ tầm quan trọng của môi trường, mối nguy hại khi mơi trường bị ơ nhiễm suy thối để mọi người tích cực tham gia bảo vệ và phát triển bền vững.
- Lồng ghép vấn đề tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vào trong kế hoạch phát triển 5 năm, hàng năm của địa phương ngay từ quá trình xây dựng đến xuyên suốt tiến trình thực hiện. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường. Đồng thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường.
- Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. Nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, bảo vệ mơi trường trong các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên môn trên địa bàn.
Trang 98