DỤNG ĐẤT
* Giải pháp về nguồn nhân lực
- Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trên địa bàn cả về số lượng lẫn chất lượng. Thực hiện các chính sách, cơ chế hỗ trợ của nhà nước nhằm đào tạo con người, nguồn nhân lực phục vụ thiết thực cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong đó, chú trọng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi. Tập trung phát triển nguồn nhân lực có chất lượng để thu hút mạnh các dự án đầu tư có trình độ cơng nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn các khu cụm công nghiệp, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
- Tiếp tục nâng cao đào tạo nghề cho người lao động, chú trọng việc gắn kết giữa đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng lao động, thực hiện đào tạo theo địa chỉ, đảm bảo người lao động có việc làm phù hợp. Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
* Giải pháp huy động nguồn vốn
- Tăng cường biện pháp huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư: Theo tính tốn của quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của huyện đến năm 2030, tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội là 18.680 tỷ đồng giai đoạn từ nay đến 2030 trong đó: vốn ngân sách nhà nước 9,5 %, Vốn tự có của dân cư và các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước chiếm 85 %.Vốn đầu tư nước ngoài chiếm 2,0- 2,5%, vốn khác chiếm khoảng 3-3,5%
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn, đặc biệt là vốn doanh nghiệp trong và ngồi nước để đầu tư các cơng trình trọng điểm: Khu cụm cơng nghiệp, khu cửa khẩu, giao thơng liên vùng. Đồng thời khuyến khích các nguồn vốn hợp pháp khác.
- Ưu tiên ngân sách nhà nước đầu tư các hạng mục hạ tầng kỹ thuật, xã hội thiết yếu, ưu tiên cho các cơng trình dân sinh, phúc lợi công cộng.
- Tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ương, tỉnh đầu tư trên địa bàn; tăng cường xúc tiến thương mại, mời gọi các nhà đầu tư. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kế hoạch hoá đầu tư; xác định cụ thể danh mục các cơng trình quan trọng, chủ yếu để dồn sức đầu tư; ưu tiên trước hết các cơng trình quan trọng chiến lược tạo địn bẫy phát triển của huyện và từng khu vực.
- Tăng cường các biện pháp kêu gọi đầu tư đặc biệt là các nhà đầu tư có vốn lớn, có năng lực
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cơng trình phúc lợi cơng cộng, như: cấp nước nông thôn, thu gom - xử lý rác thải, thể dục thể thao, . . .
- Đối với các cơng trình do địa phương thực hiện, ngoài nguồn vốn nhà nước, cần vận động triệt để nguồn vốn từ nhân dân với phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Trang 99
- Tạo cơ chế, chính sách phù hợp để xã hội hóa việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội.
- Xây dựng đề án huy động vốn từ người dân cho từng cơng trình cụ thể, dự kíên tíên độ phù hợp với khả năng đóng góp của nhân dân.