Dự bỏo triển vọng và quan điểm giải quyết hoàn thiện tổ chức mạng lưới đại lý bỏn hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng của tổng công ty may 10 tại khu vực hà nội (Trang 44 - 48)

3.2.1 .Đỏnh giỏ tổng quan về Tổng cụng ty May10

4.2. Dự bỏo triển vọng và quan điểm giải quyết hoàn thiện tổ chức mạng lưới đại lý bỏn hàng

4.2.1. Dự bỏo về xu hướng phỏt triển của thị trường may mặc Việt Nam

Việt Nam đang đứng vị trớ thứ 9 trong nhúm cỏc nước xuất khẩu hàng dệt may nhiều nhất trờn thế giới nhưng lại bị hàng ngoại xõm nhập rất nhiều trờn chớnh thị trường trong nước vỡ Việt Nam mới chưa cú ngành cụng nghiệp hàng thời trang mà

Lờ Thanh Huyền - Lớp: K42A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp

chỉ là bỏn hàng dệt may.Trong khi, với dõn số 86 triệu dõn là thị trường tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp khai thỏc.

Về hàng may mặc người tiờu dựng sẵn sàng mua sắm từ 150.000 - 500.000 đồng/thỏng, chiếm 18% tổng chi tiờu hàng thỏng. Trong đú, người tiờu dựng ở độ tuổi từ 20-25 tuổi mua quần ỏo nhiều nhất với 46,4%, tiếp đến là độ tuổi từ 26 -35 tuổi chiếm 23,8%. 70% người mua sắm thời trang hằng thỏng.Con số lượng người mua sắm khoảng 2 - 3 thỏng/lần cũng chiếm số đụng.Với những con số này, cú thể khẳng định rằng sức tiờu thụ của thị trường rất lớn..

Hàng ngoại vẫn chiếm lĩnh thị trường.Hiện tại, cỏc trung tõm thương mại lớn ở cỏc thành phố lớn như Tp.HCM và Hà Nội là nơi tập trung đụng đảo của hầu hết cỏc thương hiệu thời trang nước ngũai như Valentino Rydy, Gu ess, Ungaro, Levis's, Gucci, Calvin Klein, Bossini, Giordano. Khụng ớt cỏc sản phẩm của những nhón hiệu này cú giỏ bỏn khụng dưới 1 triệu đồng/sản phẩm, và doanh thu bỏn hàng của cỏc trung tõm mua sắm vẫn giữ được mức tăng trưởng đều đều hàng năm. So về giỏ cả, hàng may mặc của cỏc thương hiệu trong nước rẻ hơn rất nhiều lần hàng ngoại, nhưng người chuộng hàng hiệu khụng tiếc tiền mua sắm vỡ họ thớch kiểu dỏng bắt mắt tinh xảo, chất liệu vải, màu sắc đẹp.Hàng Trung Quốc đang "đỏnh" mạnh ở khu vực bỏn buụn ở cỏc chợ, hệ thống của hàng thời trang, đõy lại là kờnh th u hỳt phần lớn người tiờu dựng.Cỏc họat động bỏn buụn của thị trường vẫn dồn vào dũng hàng giỏ thấp và chất lượng trung bỡnh, sức tiờu thụ dũng hàng giỏ cao chậm lại.Vỡ tần suất mua sắm của người dõn giảm lại từ tỏc động của diễn biến của nền kinh tế.

Tại hội thảo về vấn đề khai thỏc thị trường dệt may nội địa do Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) phối hợp với Trung tõm Nghiờn cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) tổ chức tại Tp.HCM mới đõy, ụng Lờ Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) nhận định: đến năm 2010, doanh thu hàng may mặc cú thể đạt đến 6 tỷ USD tại thị trường nội địa.

Vỡ vậy, cú thể núi sức tiờu thụ của thị trường cũn tăng trưởng mạnh, và là cơ hội cho doanh nghiệp ngành may mặc trong nước. Vấn đề chớnh đặt ra cho ngành dệt may Việt Nam hiện nay là làm thế nào để tạo ra lực bứt phỏ rừ nột.Trong thời gia qua, trờn thị trường cũng đó nổi lờn một số thương hiệu như Nino Maxx, Foci, Nem, Việt Tiến, PT 2000, Blue, An phước, Phương Đụng... Xột về gúc độ phổ biến thỡ hàng may mặc trong nước cũn đang ở phõn khỳc đại trà bởi lẽ Việt Nam cũn rất thiếu những nhà thiết kế.

Mặt khỏc xột về gúc độ ưu thế, thời trang cụng sở đang là phõn khỳc được cỏc doanh nghiệp trong nước tập trung khai thỏc mạnh.Nhưng sản phẩm của cỏc thương hiệu na nỏ nhau dẫn đến tỡnh trạng cạnh tranh nhau gay gắt.Như lớ giải của chuyờn gia

Lờ Thanh Huyền - Lớp: K42A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp

nghiờn cứu thị trường Trần Anh Tuấn chớnh là vỡ cỏc thương hiệu chưa định hỡnh được đặc điểm riờng cho mỡnh.

Trong thời gian thị trường may mặc Việt Nam bước sang thế kỷ XXI với những yờu cầu của thị trường nước ngoài và thị trường trong nước.Đặt ra cho ngành may mặc những vấn đề cần phải giải quyết tốt:

-Trỡnh độ khoa học và cụng nghệ

-Vốn đầu tư và qui hoạch phỏt triển hợp lý -Chất lượng và nguồn nguyờn liệu

-Sự đồng bộ tiờn tiến và hiệu quả của hệ thống -Chất lượng của đội ngũ nhõn viờn

-Phỏt triển thương hiệu và nõng cao cạnh tranh.

Giải quyờt tốt những vấn đề này, ngành Dệt –May sẽ tạo cơ hội để vươn lờn vững chắc trong điều kiện mới.

4.2.2. Mục tiờu và chiến lược phỏt triển của cụng ty đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 đến năm 2020

Định hướng của Tổng cụng ty May 10 là trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, tren cơ sở củng cố và phỏt triển thương hiệu May 10, lấy lĩnh vực may mặc làm nền tảng và trọng tõm cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty.Phấn đõu đến năm 2020:

-Doanh thu đạt 2000 tỷ đồng -Lợi nhuận đạt 100 tỷ đồng Mục tiờu cụ thể:

-Tăng năng lực sản xuất hàng may mặc thụng qua việc đầu tư mở rộng sản xuất ở cỏc địa phương, đầu tư chiều sõu đối với cỏc đơn vị sản xuất tại Hà Nội.Đồng thời liờn doanh liờn kết với cỏc doanh nghiệp may trong nước, đảm bảo tăng trưởng bỡ nh quõn đạt 20% một năm trong lĩnh vực may mặc.

-Tập trung nghiờn cứu, sỏng tỏc mẫu thời trang, đặc biệt chỳ trọng sản phẩm thời trang ứng dụng.Đưa may 10 trở thành một trung tõm thời trang lớn trong khu vực Đụng Nam Chõu Á.

-Tăng cường cụng tỏc marketing, quảng bỏ, khuyếch trương, nhằm định vị và khẳng định thương hiệu MAY 10:

+Củng cố và phỏt triển thị trường may mặc nội địa, phỏt huy lợi thế của cỏc sản phẩm mũi nhọn là sơ mi nam và veston nam cao cấp, đồng thời đưa ra thị trường cỏc dũng sản phẩm thời trang nhằm phục vụ đa dạng thị hiếu của khỏch hàng.Phấn đấu doanh thu nội địa tăng trưởng bỡnh quõn 30%/năm.

Lờ Thanh Huyền - Lớp: K42A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp

+Từng bước xõm nhập thị trường quốc tế bằng cỏc sản phẩm mang nhón hiệu May 10, thu hẹp dần hỡnh thức sản xuất hàng gia cụng, tăng dần tỷ trọng hàng kinh doanh thương mại FOB.Phấn đấu đến năm 2020 cú 50% sản phẩm mang nhón hiệu của cụng ty cú mặt ở thị trường Mỹ, EU…Tiến tới khẳng định thương hiệu May 10 là thương hiệu quốc tế- cú uy tớn- trong nganh dệt may và thời trang thế giới.

-Cổ phần hoỏ cỏc xớ nghiệp thành viờn nhằm nõng cao tớnh chủ động sỏng tạo trong sản xuất kinh doanh cho cỏc đơn vị, tiến tới thành lập Tổng Cụng ty May 10.

-Thành lập và bổ sung năng lực cho cỏc Tổng cụng ty hoạt động trong cỏc lĩnh vực: vận tải, kinh doanh thiết bị, quảng cỏo, tư vấn…nhằm phỏt huy tối đa tiềm năng và lợi thế của Cụng ty.

-Gúp vốn liờn doanh liờn kết với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước, mở rộng kinh doanh sang cỏc lĩnh vực: bất động sản, đào tạo, nhà hàng, khỏch sạn..nhằm tăng lợi nhuận và giảm rủi ro nếu cú trong lĩnh vực may mặc.Trong đú, lĩnh vực đào tạo sẽ được tập trung ưu tiờn cả chiều rộng và chiều sau, đào tạo nhiều ngành nghề và nhiều trỡnh độ khỏc nhau.Tạo ra một đội ngũ lao động vừa cú kinh nghiệm, kiến thức chuyờn mụn vừa cú lũng yờu nghề, nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nguồn lực cho cụng ty và nhu cầu lao động cú chất lượng cao cho xó hội.

4.2.3. Định hướng phỏt triển và mục tiờu của cụng tỏc tổ chức mạng lưới đại lý bỏn hàng tại khu vực Hà Nội của May 10 trong thời gian tới

Đinh hướng và mục tiờu phỏt triển của cụng tỏc tổ chức mạng lưới bỏn hàng phải phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty và phự hợp với mụi trường vĩ mụ, vi mụ, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội.

Định hướng phỏt triển:

-Tăng thờm đại lý, cửa hàng ở những khu vực trung tõm tại Hà Nội cũn thiếu khả năng cung ứng sản phẩm của cụng ty, mở điểm bỏn ở những khu vực thị trường tiềm năng mà cụng ty chưa khai thỏc nhằm phỏt triển mở rộng mạng lưới bỏn hàng hơn.

-Giảm đại lý và cửa hàng ở những khu vực quỏ dày đặc để trỏnh lóng phớ nguồn lực của cụng ty.

-Khắc phục những hạn chế trong cụng tỏc tổ chức mạng lưới bỏn hàng của cụng ty một cỏch tốt nhất.

-Tăng số lượng nhõn viờn bỏn hàng và giỏm sỏt bỏn hàng, nhà quản lý.Nõng cao trỡnh độ đội ngũ nhõn viờn bỏn hàng trong mạng lưới bằng cụng tỏc đào tạo, phỏt triển và đói ngộ nguồn nhõn lực.

-Xõy dựng mối quan hệ tốt hơn nữa, vững chắc với đại lý và cơ quan hữu quan.

Lờ Thanh Huyền - Lớp: K42A1 Khoa Quản trị doanh nghiệp

-Mạng lưới bỏn hàng phải đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận, giảm chi phớ quản lý, chi phớ bỏn hàng, chi phớ sử dụng nguồn lực, tiết kiệm thời gian, cụng sức, trỏnh được lóng phớ về nguồn lực của cụng ty, nõng cao hiệu quả cụng tỏc tổ chức bỏn hàng.

-Mạng lưới bỏn hàng phải giỳp doanh nghiệp tăng vị thế, nõng cao thương hiệu.Mạng lưới bỏn hàng phải đảm bảo tương thớch với mạng lưới bỏn hàng của đối thủ cạnh tranh, giỳp nõng cao khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trường.Ở đõu cú điểm bỏn của đối thủ cạnh tranh cũng nờn xõy dựng điểm bỏn của cụng ty ở xung quanh đú.

-Mạng lưới bỏn hàng phải cú khả năng thớch ứng với những sự thay đổi của mụi trường và những biến động thị trường, nhu cầu khỏch hàng, tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty.

-Mạng lưới bỏn hàng phải tạo được mối quan hệ tốt giữa cụng ty và đại lý, mối quan hệ tốt với khỏch hàng.

-Mạng lưới bỏn hàng phải tối đa những hiệu quả của nú và khắc phục một cỏch tốt nhất hạn chế của nú.

4.3. Cỏc đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới đại lý bỏn hà ng tại khu vực Hà Nội của Tổng cụng ty May 10

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức mạng lưới bán hàng của tổng công ty may 10 tại khu vực hà nội (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)