- Kết hợp lời văn kể chuyện với miờu tả, biểu cảm tạo nờn những rung động trong lũng độc giả Khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật bộ Hồng với lời núi, hành động, tõm trạng sinh động, chõn thật.
11 Hồ sơ giảng dạy của giỏo viờn Trần Thị Thựy, THCS Ngụ Gia Tự
HS để việc tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật đạt được hiệu quả cao nhất. Đi vào cụ thể, chỳng tụi chỳ ý hai khõu sau đõy :
+ Thứ nhất là khõu đọc ở nhà của HS. Thụng thường, chỳng ta hay coi nhẹ khõu này và cũng ớt kiểm tra việc đọc của học trũ nờn nhiều HS đến lớp mà chưa hề đọc văn bản tỏc phẩm. Để thỳc đẩy hoạt động tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật của HS, chuẩn bị tớch cực cho việc học văn trờn lớp, khõu đọc cần đi kốm với những yờu cầu, bài tập cụ thể :
* Đọc văn bản (1-2 lần) và cho biết cảm nhận chung của anh (chị)?
* Theo anh (chị), tỡnh điệu bao trựm tỏc phẩm, từng đoạn văn bản là gỡ? Từ đú cần phải đọc tỏc phẩm bằng giọng đọc như thế nào ?
* Hóy giải thớch cỏch hiểu của anh (chị) về một số cõu văn (cõu thơ), hỡnh ảnh, chi tiết nghệ thuật...
* Tập đọc diễn cảm theo cảm nhận của anh (chị).
Đõy chỉ là mụ hỡnh chung. Việc đọc ở nhà của HS cần được GV hướng dẫn cụ thể theo từng bài học. Điều quan trọng là phải kiểm tra thường xuyờn và đưa vào tiờu chuẩn đỏnh giỏ để dần dần hỡnh thành ở HS một thúi quen đọc văn chủ động, tự giỏc trước khi lờn lớp.
+ Thứ hai là khõu đọc trờn lớp. Trước tiờn, HS sẽ thể hiện kết quả tri giỏc thẩm mỹ của mỡnh qua việc đọc của cỏ nhõn hoặc phối hợp với một HS khỏc. Trong một số trường hợp (những bài học đơn giản) việc đọc diễn cảm của HS sẽ thể hiện được yờu cầu tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật mà GV đặt ra. Nhưng trong trường hợp ngược lại, GV sẽ đọc diễn cảm hoặc hướng dẫn một HS cú khả năng đọc diễn cảm tốt, cú chất giọng phự hợp với bài học thể hiện.
- Sử dụng phương tiện kĩ thuật hiện đại để “vật chất húa” hoạt động tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật của bạn đọc học sinh
Việc tổ chức HS tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật cú thể được tiến hành nhờ những ứng dụng của cụng nghệ, kĩ thuật hiện đại. Làm phong phỳ thờm cho hoạt động đọc diễn cảm của thầy và trũ, GV tổ chức cho HS nghe nghệ sĩ kể chuyện, ngõm thơ, diễn xướng… qua băng hỡnh, đĩa VCD, CD. Nhiều bài học trong CT, SGK, nhất là thơ, kịch (VD : Núi với con - Y Phương, Tắt đốn - Ngụ Tất Tố…) đó được thể hiện bằng hỡnh thức sinh động của loại hỡnh nghệ thuật trỡnh diễn. Hỡnh thức diễn ngụn trực quan này khụng chỉ kớch thớch hoạt động tri giỏc thẩm mĩ ở HS mà cũn khơi gợi hứng thỳ học tập ở cỏc em. Tất nhiờn, cũng cần trỏnh lạm dụng BP này.
Túm lại, với hoạt động tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật, HS đó trực tiếp tiếp xỳc với văn bản ngụn từ, phục sinh những ký hiệu cõm lặng trờn trang giấy đồng thời bước đầu đó cú những cảm nhận chung về tỏc phẩm. Tuy nhiờn, đõy chỉ là những BP cú tớnh chất khởi động, quỏ trỡnh cảm thụ cần phải được hiện thực húa qua cỏc hoạt động và BP thực thi khỏc nữa mà trước tiờn là tỏi hiện hỡnh tượng, nhập thõn vào cuộc sống trong tỏc phẩm.
c. Biện phỏp tổ chức học sinh hoạt động tỏi hiện hỡnh tượng văn học một cỏch
tớch cực, sỏng tạo
- Tỏi thuật và tỏi thuật sỏng tạo thế giới hỡnh tượng trong tỏc phẩm
Tỏi thuật là một BP rất căn bản để HS nắm chi tiết cốt truyện, hành động, tõm trạng nhõn vật... được nhà văn miờu tả trong tỏc phẩm.
Nếu tỏi thuật chỉ yờu cầu HS thuật lại đơn giản nội dung bức tranh đời sống trong tỏc phẩm thỡ tỏi thuật sỏng tạo đũi hỏi HS phải tớch cực húa trớ tưởng tượng của mỡnh để “lấp chỗ trống” hoặc để diễn giải rừ hơn những “ý, tứ, sự, tỡnh” cũn mờ ơ, cũn chưa chịu hiện hỡnh rừ nột và đầy đủ. Chẳng hạn cú những nhà văn trong khi kể lại cuộc gặp gỡ của cỏc nhõn vật hay cuộc tranh luận của nhõn vật đú với nhõn vật khỏc... đó khụng miờu tả hoàn cảnh của cỏc buổi gặp gỡ hay khụng miờu tả điệu bộ, cử chỉ của nhõn vật mà chỉ đưa ra một vài lời nhận xột, bỡnh luận. Đối với những tỏc phẩm như thế, GV cú thể yờu cầu HS miờu tả hoàn cảnh hay hỡnh dỏng, điệu bộ của nhõn vật... bằng dạng núi (miờu tả miệng) hoặc dạng viết. Tất nhiờn, những việc làm này phải gắn liền với chủ đề của tỏc phẩm, khụng được tỏch rời, chệch hướng ý đồ nghệ thuật của nhà văn trong đoạn đú. Lợi ớch của những BP tỏi thuật kiểu này là phỏt triển khả năng tưởng tượng và cựng sỏng tạo của HS, giỳp HS trở nờn chủ động, tớch cực hơn trong quỏ trỡnh thõm nhập tỏc phẩm.
- Sơ đồ húa những diễn biến trong truyện hoặc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật… để tỏi hiện hỡnh tượng nghệ thuật
BP này khụng chỉ dừng lại ở yờu cầu sơ đồ húa một cỏch thuần tỳy mà cỏi chớnh là HS cũn tiờn đoỏn ý đồ nghệ thuật của nhà văn, xỏc định được cỏc ý nghĩa toỏt lờn từ cỏc quan hệ nhõn vật - nhõn vật, nhõn vật - sự kiện, nhõn vật - hỡnh ảnh thiờn nhiờn... Vớ dụ như khi GV yờu cầu HS tỏi hiện lại cốt truyện Truyện Kiều.
- Trực quan húa bức tranh thế giới hỡnh tượng bằng cỏc loại hỡnh tỏc phẩm nghệ thuật khỏc(tranh vẽ, băng hỡnh, tượng...)
Đõy là BP chuyển hỡnh tượng “phi vật thể” - hỡnh tượng khụng thể soi ngắm bằng mắt thường sang những hỡnh tượng cú tớnh trực quan. Nếu kết hợp với một số thủ thuật dạy học khỏc (VD : tổ chức một cuộc thi giữa cỏc tổ, nhúm cú đỏnh giỏ, xếp loại, khen thưởng…), đõy sẽ là một BP kớch thớch được hứng thỳ học tập và phỏt triển khả năng sỏng tạo của HS. Để triển khai BP này, GV cú thể chia lớp thành nhiều nhúm, yờu cầu HS tưởng tượng và miờu tả lại bằng một bức tranh hoặc nặn tượng (bằng chất dẻo) mụ tả hỡnh dỏng nhõn vật, bức tranh thiờn nhiờn, sự kiện tỡnh huống...
Hiện nay, do cỏc nguồn tư liệu minh họa rất phong phỳ nờn GV cũng cú thể yờu cầu HS sưu tầm băng hỡnh, tranh ảnh, tượng để minh họa, làm nổi rừ thờm hoặc khắc sõu ấn tượng về hỡnh tượng, sự kiện trong tỏc phẩm. Chẳng hạn, rất nhiều hỡnh ảnh như cỏc trường hợp dưới đõy cú thể được tỡm thấy dễ dàng nhờ cụng cụ tỡm kiếm Google
trờn Internet.
Tất nhiờn, GV cũng khụng nờn lạm dụng hỡnh thức này, phải sử dụng nú thật đỳng lỳc bởi nếu khụng nú sẽ khiến HS lười tư duy, tưởng tượng.
- Tổ chức học sinh thực hiện cỏc bài tập tỏi hiện
Bờn cạnh những BP nờu trờn, GV cú thể tổ chức HS thực hiện nhanh cỏc bài tập tỏi hiện. Chẳng hạn :
+ Cung cấp cho học sinh một loạt cỏc sự việc lộn xộn và yờu cầu cỏc em xếp lại theo một trật tự đỳng :
VD : để giỳp HS thấy được sự liền mạch của văn bản, GV yờu cầu HS thực hiện bài tập sắp xếp cỏc cõu lộn xộn thành đoạn. Việc "lắp rỏp" lại những "mảnh vỡ" của một đoạn văn giỳp cỏc em thấy được cỏc cõu trong đoạn văn nhất thiết phải liờn kết với nhau về nội dung và gắn nối với nhau bằng cỏc phộp liờn kết.
+ Kết nối cỏc sự việc theo đỳng nội dung miờu tả của nhà văn.
Trờn đõy là một số BP tổ chức HS tỏi hiện hỡnh tượng văn học. Tựy theo đặc điểm của từng bài học mà GV cú sự vận dụng thớch hợp. Điều quan trọng là HS phải thực sự đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, chuyển những bức tranh đời sống trong tỏc phẩm thành những ảnh tượng cụ thể và sống động trong chớnh tõm trớ cỏc em.
d. Biện phỏp tổ chức học sinh hoạt động phõn tớch, cắt nghĩa và khỏt quỏt húa
ý nghĩa nghệ thuật một cỏch tớch cực, sỏng tạo
Thực chất của BP này là GV thiết kế một hệ thống cõu hỏi cú lụgic chặt chẽ dẫn dắt HS đi từ cảm thụ cụ thể đến khỏi quỏt húa ý nghĩa của cỏc chi tiết nghệ thuật trong tỏc phẩm, từ những kết luận mang tớnh bộ phận đến những kết luận khỏi quỏt hơn và cuối cựng là chủ đề tư tưởng. Để thực hiện tốt cụng việc này, cõu hỏi phải cú tớnh hướng đớch rừ ràng : cõu hỏi định hướng phõn tớch, cõu hỏi định hướng cắt nghĩa và cõu hỏi hướng dẫn khỏi quỏt húa. Cõu hỏi cần cụ thể nhưng khụng vụn vặt, sỏng lời nhưng khụng lộ ý, vừa gợi mở vừa thỏch thức trớ tuệ HS. Và điều quan trọng nhất là những cõu hỏi ấy phải nhằm tớch cực húa cỏc hoạt động tư duy, cảm xỳc của HS chứ khụng phải để thỏch đố học trũ hay biến cõu trả lời của học trũ thành bước đệm cho thầy bỡnh giảng. Hóy thử ứng nghiệm vào một trường hợp cụ thể : tổ chức HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt ý nghĩa của hai cõu thơ cuối trong bài Sang thu bằng đàm thoại gợi mở :
+ Những sự vật nào của thiờn nhiờn được nhắc đến trong khổ thơ cuối cựng? + Cỏch núi về những sự vật thiờn nhiờn đú cú gỡ đặc biệt?
+ Em hỡnh dung như thế nào về hàng cõu đứng tuổi?
+ Cú ý kiến cho rằng hai cõu thơ cuối cựng vừa tả thực hỡnh ảnh thiờn nhiờn mà vẫn cú ý nghĩa sõu xa. Em cú đồng ý với ý kiến đú khụng? Vỡ sao?
- Phõn tớch, cắt nghĩa văn học bằng biện phỏp so sỏnh
Kinh nghiệm của cỏc nhà văn, nhà thơ Xuõn Diệu, Chế Lan Viờn, Nguyễn Đỡnh Thi, cỏc nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học uy tớn như Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Lờ Trớ Viễn đó cho thấy tỏc dụng và hiệu lực thực sự của so sỏnh trong phõn tớch văn học. Vận dụng vào dạy học văn, GV cũng cú thể tổ chức HS phõn tớch và cắt nghĩa cỏc giỏ trị văn chương bằng BP so sỏnh.
Như vậy, so sỏnh giỳp HS đi sõu khỏm phỏ cỏc tầng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật được định hướng phõn tớch, cắt nghĩa. So sỏnh là một thao tỏc tư duy cú khả năng kớch hoạt cỏc vận động trớ tuệ cảm xỳc của con người để tường giải cỏi hay, cỏi đẹp của thơ văn. Điều cốt yếu là GV khụng tiến hành việc so sỏnh hộ HS mà gợi ý để HS liờn hệ đến cỏc yếu tố tương đồng, tương phản hoặc cung cấp cỏc dữ kiện để cỏc em thực hiện thao tỏc so sỏnh một cỏch chủ động, sỏng tạo.
- Xõy dựng những tỡnh huống cú vấn đề định hướng học sinh phõn tớch, cắt nghĩa, khỏi quỏt húa
- Tổ chức học sinh làm việc hợp tỏc, thảo luận theo nhúm để phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt húa cỏc giỏ trị nội dung, nghệ thuật tỏc phẩm
Quy luật cảm thụ văn học đũi hỏi phải cỏ thể húa cao độ ở từng bạn đọc HS nhưng tiếp nhận văn học nhà trường cũn mang tớnh tập thể theo tổ chức lớp học với những định hướng giỏo dục của CT. Vai trũ BĐST của HS khụng chỉ được phỏt huy trong những hoạt động cảm thụ đậm màu sắc cỏ nhõn ở từng em mà cũn được thỳc đẩy trong những hoạt động hợp tỏc, cựng gúp sức, chia sẻ. Sử dụng hỡnh thức học tập theo nhúm (cú phối hợp với cỏc BP khỏc) để tổ chức HS phõn tớch, cắt nghĩa cỏi hay, cỏi đẹp của hỡnh tượng văn học cũng là theo hướng đú. Tuy nhiờn, chỉ tổ chức HS học tập theo nhúm khi phải giải quyết những vấn đề thực sự, đũi hỏi phải cú sự hợp tỏc của nhiều thành viờn. Chẳng hạn, vận dụng hỡnh thức học tập hợp tỏc vào việc tổ chức HS phõn tớch, cắt nghĩa cỏi hay, cỏi đẹp của hai cõu thơ đầu bài Cảnh khuya (Hồ Chớ Minh), GV cú thể nờu yờu cầu : so với thơ ca cổ, bức tranh thiờn nhiờn trong hai cõu đầu cú gỡ giống và khỏc ? Từ đú, anh (chị) hóy phỏt hiện vẻ đẹp nhõn cỏch và tõm hồn nhà thơ đằng sau bức họa bằng ngụn từ kia. Tỡnh huống này đũi hỏi HS vừa phải nắm được cỏc dẫn chứng thơ văn cổ vừa phải so sỏnh để khỏm phỏ nột độc đỏo của hỡnh tượng thiờn nhiờn trong thơ Bỏc, từ đú phỏt hiện tõm trạng và vẻ đẹp tõm hồn của Hồ Chớ Minh. Đa số HS đều khú cú thể tự mỡnh giải quyết nổi vấn đề này và đõy là lỳc cỏc em cần hợp tỏc với nhau. GV sẽ tổ chức HS làm việc theo nhúm – khoảng 4 đến 6 HS/ 1 nhúm cựng thảo luận, giải quyết “bài toỏn” đặt ra trong thời gian 7 phỳt. Trong những trường hợp GV khụng dặn HS chuẩn bị trước (tức là tỡm hiểu những hỡnh tượng thiờn nhiờn tương tự trong thơ ca cổ), người dạy cũng cú thể cung cấp một số dẫn liệu để cỏc em cú “vật liệu” “thi cụng”...
Một số hỡnh thức và BP dạy học được đề xuất để tổ chức HS phõn tớch, cắt nghĩa và khỏi quỏt húa cỏc giỏ trị nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm hoàn toàn cú thể liờn hợp với nhiều BP khỏc nữa. Nhưng dự sử dụng chỳng như thế nào thỡ điều đỏng chỳ ý nhất vẫn là phải tạo cỏc cơ hội, điều kiện tốt nhất để HS thực sự thể hiện được vai trũ BĐST của mỡnh trong giờ học núi chung và hoạt động phõn tớch, cắt nghĩa, khỏi quỏt húa núi riờng.
e. Biện phỏp tổ chức học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức
Tự bộc lộ là sự bộc lộ ra ngoài những nhận thức, cảm xỳc mang tớnh chủ quan của HS trong quỏ trỡnh đọc, phõn tớch, cắt nghĩa, tổng kết tỏc phẩm. Như vậy, tự bộc lộ cú thể diễn ra ở tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh cảm thụ tỏc phẩm. Tuy nhiờn, HS chỉ cú thể tự bộc lộ khi cỏc em đó cú những hiểu biết, ấn tượng, xỳc cảm về tỏc phẩm. Tức là
HS phải cú được những “sự chuẩn bị” nhất định về kiến thức, tỡnh cảm, cả những bức xỳc, dồn nộn cần giải tỏa. Do đú, tự bộc lộ thường diễn ra nhiều hơn ở cỏc giai đoạn về sau. Điều quan trọng trong hoạt động tự bộc lộ là một thỏi độ thoải mỏi, tự nguyện, tự giỏc, mong muốn được giói bày, chia sẻ. Chớnh vỡ thế, bờn cạnh cỏc BP thỳc đẩy HS tự bộc lộ, GV cần phải tạo dựng được “bầu khụng khớ văn chương” trong lớp học, sẵn sàng là người đồng hành, sẻ chia, giỳp đỡ, động viờn, khớch lệ học trũ trờn hành trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm. Khụng khớ lớp học cú kỷ luật nhưng khụng căng thẳng, dõn chủ, thoải mỏi nhưng khụng tự do vụ lối. Trờn tinh thần ấy, cú thể dự kiến một số BP thỳc đẩy HS bộc lộ nhận thức, thỏi độ và cảm xỳc văn chương :
- Tạo tỡnh huống cú vấn đề thỳc đẩy học sinh tự bộc lộ, tự nhận thức
GV sẽ lựa chọn trong tỏc phẩm những vấn đề thực sự để xõy dựng tỡnh huống cú vấn đề nhằm thỳc đẩy học sinh bộc lộ thỏi độ, nhận thức và rỳt ra bài học sống, triết lý sống đỳng đắn.
- Đúng vai tỏc giả hoặc nhõn vật trong tỏc phẩm
Đúng vai (Role-play) là một BP đưa HS vào vị trớ của tỏc giả hoặc nhõn vật để cựng trải nghiệm, cựng chia sẻ với nhà văn và con người trong tỏc phẩm về những suy nghĩ, những cỏch ứng xử trong cuộc sống. Vỡ đúng vai tỏc giả, nhõn vật nờn HS phải đồng cảm, cộng cảm với họ. Nhưng đúng vai khụng phải là sự chuyển húa một cỏch tuyệt đối. HS cú thể mang vào đú những cỏch cảm, cỏch nghĩ, cỏch ứng xử của riờng mỡnh trờn cơ sở tụn trọng ý nghĩa khỏch quan của tỏc phẩm và ý đồ chủ quan của nhà văn. Đõy chớnh là tiền đề để HS phỏt huy được khả năng “đồng sỏng tạo” của mỡnh.
Đúng vai tỏc giả là BP HS nhập vai người sỏng tỏc để trao đổi, tranh luận với cỏc bạn đọc HS khỏc hoặc phỏt biểu, bộc lộ quan điểm, thỏi độ về nhõn vật, tỡnh tiết trong tỏc phẩm... Hỡnh thức tổ chức là một HS đảm nhiệm vai trũ tỏc giả, những HS khỏc là bạn đọc - những người sẽ đặt cho HS này cỏc cõu hỏi về chủ đề, bỳt phỏp nghệ thuật,