- Kết hợp lời văn kể chuyện với miờu tả, biểu cảm tạo nờn những rung động trong lũng độc giả Khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật bộ Hồng với lời núi, hành động, tõm trạng sinh động, chõn thật.
2. Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học tớch cực để xõy dựng cỏc hoạt động lờn lớp
dựng cỏc hoạt động lờn lớp
Khụng chỉ vận dụng Chuẩn KT-KN để xỏc định cỏc tri thức minh họa cần thiết trong SGK, tài liệu tham khảo mà GV cũn phải dựa vào đú để thiết kế cỏc hoạt động học tập trờn lớp. VD: khi dạy Lặng lẽ Sa Pa, GV căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KNmụn Ngữ văn để thể thiết kế cỏc hoạt động :
Hoạt động 1 : Khởi động
Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm Hoạt động 3 : Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 4 : Tổng kết, đỏnh giỏ ý nghĩa nghệ thuật của tỏc phẩm.
Nhưng như ta đó biết, để tổ chức cỏc hoạt động học tập (nhất là cỏc hoạt động trớ tuệ cảm xỳc bờn trong của HS), GV phải sử dụng cỏc PP, kĩ thuật dạy học, đặc biệt là PP, kĩ thuật dạy học tớch cực. Bởi hoạt động học tập núi chung, hoạt động nhận thức núi riờng ở HS chỉ thực sự diễn ra khi nú được ”kớch hoạt”, điều khiển bởi cỏc biện phỏp tỏc động của người dạy. Chẳng hạn :
a. Biện phỏp khởi động tạo tõm thế tiếp nhận văn học cho học sinh
- Tạo tõm thế tiếp nhận bằng một cuộc thi nhỏ
Cú thể tổ chức một cuộc thi nhỏ (thi giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm; trả lời nhanh cỏc bài tập trắc nghiệm…) giữa cỏc HS hoặc cỏc tổ, nhúm là một BP cú thể thu hỳt sự chỳ ý của HS, tạo tõm thế tiếp nhận và khụng khớ cần thiết cho giờ học trước khi HS bước vào giai đoạn đọc hiểu văn bản.
Cỏch làm này vừa cú thể thu hỳt được sự chỳ ý, khớch lệ và tạo hứng thỳ học tập cho HS vừa kết hợp được việc kiểm tra bài cũ cũng như thực hiện được yờu cầu tớch hợp của CT (tớch hợp dọc với bài Khỏi quỏt Văn học dõn gian mà HS vừa học vài tuần trước đú và phần văn học dõn gian trong SGK Ngữ văn 6, tập 1).
- Tạo tõm thế học tập bằng những lời giới thiệu hay, ấn tượng
Một lời mở đầu bài học thật hấp dẫn sẽ cú tỏc dụng khụng nhỏ thu hẹp khoảng cỏch giữa HS và tỏc phẩm. Về tõm lý, con người thường bị thu hỳt, lụi cuốn bởi những lời núi hay, những cỏch núi độc đỏo, ấn tượng. Chớnh vỡ vậy, dẫn dắt vào bài cũng phải là một nghệ thuật sư phạm của người GV. Tuy nhiờn, điều cần bổ sung và đụi khi cần
thay đổi ở đõy là HS đảm nhiệm vai người giới thiệu bài mới. Với sự trưởng thành về tõm lý, ý thức, thỏi độ và cỏc kỹ năng học tập, HS hoàn toàn cú thể đảm đương vai trũ trờn nếu được GV khuyến khớch, cổ vũ và giỳp đỡ. Làm được điều này, khả năng tạo sự chỳ ý và khớch lệ cỏc HS khỏc càng lớn.
VD : Để tạo tõm thế cho khi học bài thơ Sang thu, GV cú thể giỳp HS dẫn dắt như sau : Đất nước ta vụ cựng tươi đẹp. Bốn mựa Xuõn – Hạ - Thu - Đụng luụn ban tặng cho con người vẻ đẹp đầy quyến rũ của thiờn nhiờn vạn vật. Trong đú, mựa thua luụn đem đến cho cỏc thi nhõn nguồn cảm hứng dạt dào. Nhưng mỗi nhà thơ lại cảm nhận mựa thu bằng những nột riờng. Với bài thơ “Sang thu”, nhà thơ Hữu Thĩnh cũng gúp thờm vào mựa thu miền Bắc Việt Nam một làn hương mới. (11)
- Ứng dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại thu hỳt sự chỳ ý và tạo hứng thỳ học tập cho học sinh
Bằng những hỡnh ảnh, õm thanh, màu sắc, bảng biểu… trực quan sinh động, cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại cú thể tỏc động cựng một lỳc vào nhiều giỏc quan của HS, khiến cỏc em phải chỳ ý, tạm gạt những mối quan tõm cỏ nhõn để bước vào bài học. Một đoạn video ghi lại những hỡnh ảnh về di sản văn húa Huế, trong đú cú dõn ca Huế trước khi học Ca Huế trờn sụng Hương, nghe, cảm nhận những giai điệu của Mựa xuõn nho nhỏ, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ được phổ nhạc… đều là những dẫn dụ cú thể tỏc động mạnh đến HS, đưa cỏc em chuyển vựng khụng gian riờng tư vào vựng khụng gian thẩm mỹ của bài học. Tỏc dụng của BP này khụng chỉ dừng lại ở việc hỡnh thành tõm thế cho HS mà cũn tạo ra ngữ cảnh cho việc đọc hiểu, trang bị thờm cho HS những kiến thức cần thiết, giỳp cỏc em nõng cao tầm đún nhận chuẩn bị cho khõu tiếp nhận tỏc phẩm.
b. Biện phỏp tổ chức học sinh tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật một cỏch tớch cực,
sỏng tạo
- Đọc văn là biện phỏp chủ đạo để tri giỏc ngụn ngữ nghệ thuật
Đọc ở nhà, đọc trờn lớp; đọc thầm, đọc thành tiếng; đọc cỏ nhõn, đọc kết hợp với bạn; đọc nhanh toàn bộ văn bản để cảm nhận õm hưởng chung toỏt lờn từ chỉnh thể bài văn, bài thơ; đọc chậm, đọc kỹ từng cõu, từng đoạn kết hợp với tra từ điển, tỡm hiểu chỳ thớch, điển tớch, điển cố để hiểu được ý nghĩa của cõu chữ, đoạn văn, đoạn thơ… là những hỡnh thức khỏc nhau của hoạt động đọc văn cú thể tổ chức một cỏch linh hoạt ở