CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ ƢƠM TẠO CỦA
g. Dịch vụ hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu
3.7. Mức độ về sự tín nhiệm
Sự tín nhiệm ln đƣợc ví nhƣ một chất dính “vơ hình” giúp khách hàng gắn kết với bên cung cấp dịch vụ hơn.
Bảng 3.6. Giá trị trung bình về mức độ hài lịng và khả năng quay lại sử dụng dịch vụ của startup
Hài lòng Khả năng quay lại
UP 8,2 8,6
BKHUP 7,2 8,2
Nguồn: Số liệu khảo sát của luận văn
Kết quả khảo sát của luận văn cho thấy, nhìn chung 2 cơ sở đều nhận đƣợc sự đánh giá cả khách hàng ở mức tƣơng đối tốt (đạt từ 7 điểm trở lên trên thang 10) cơ sở UP có mức độ hài lịng cao và khả năng quay lại cao hơn cơ sở BKHUP.
“Nếu bạn đang khởi nghiệp, tôi khuyên bạn nên tham gia cộng đồng này để gặp gỡ nhiều người tuyệt vời với những đam mê lớn. Đây là một nơi lý tưởng, nhiều công ty khởi nghiệp để bạn có thể kết nối và làm việc cùng nhau…”
(PVS cá nhân 04, Nữ, 35 tuổi)
Tìm hiểu về chi tiết hơn về mức độ hài lịng của startup, có thể khẳng định, ở tất cả các cơ sở ƣơm tạo đều cố gắng tạo cho startup không gian làm việc sáng tạo và thoải mái nhất và UP và BKHUP cũng không ngoại lệ. Nhƣ BKHUP khơng gian làm việc chung có diện tích 1300 m2 và 350 chỗ ngồi hay UP có khu Creative Lab với tổng
diện tích 500m2 chia thành 6 khu vực chính bao gồm khu điện, khu cơ khí nhẹ, khu prototype, khu gỗ, khu xƣởng may và các khu thiết kế khác.
Xét về các tiêu chí khác nhƣ vị trí, chất lƣợng dịch vụ, giá cả và chất lƣợng phục vụ, UP đƣợc đánh giá cao hơn BKHUP.
Bảng 3.7. Mức độ hài lịng của startup theo các tiêu chí
(trong đó, 10 là rất hài lịng và 0 là rất bất mãn)
Tiêu chí
Khơng gian Vị trí Chất lƣợng Giá cả Phục vụ Tổng
UP 9,0 8,5 8,5 7,5 7,5 8,2
BKHUP 8,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,2
Nguồn: Số liệu khảo sát của luận văn
Nguyên nhân sự khác biệt giữa UP và BKHUP, BKHUP đặt trong khuôn viên của Đại học Bách Khoa Hà Nội về thế mạnh có thể thu hút đƣợc startup tham gia là sinh viên và giảng viên trong trƣờng nhƣng nhƣ đã phân tích mục 2.3.1 thì với chƣơng trình đào tạo tƣơng đối nặng thì sinh viên khó có thể dành thời gian cho khởi nghiệp. Bên cạnh đó, vì đặt trong khuôn viên của Đại học Bách Khoa tận dụng phịng thí nghiệm, cơ sở vật chất của trƣờng nên chi phí rẻ hơn. Tuy nhiên khơng phải đối tƣợng nào cũng đƣợc sử dụng phịng thí nghiệm hay cơ sở vật chất của trƣờng nếu không phải sinh viên hoặc giảng viên của trƣờng. Điều này là khó khăn cho các startup từ cộng đồng muốn sử dụng dịch vụ ở BKHUP.
“Mình bắt đầu làm việc tại BKHUP và đây thực sự là không gian tuyệt vời! Siêu ấm cúng, khơng khí tốt, nhân viên dễ thương, các chủ đề thảo luận (talkshow) thực sự thú vị và hiệu quả, mạng internet nhanh… Và nhiều talkshow cũng đang diễn ra hàng tháng ở đây. Cá nhân mình thấy đây là khơng gian thực sự tốt để kết nối, tìm kiếm sự hỗ trợ và phát triển tiềm năng. Tất cả mọi người làm việc ở đây đều rất suy nghĩ rất tích cực và vui vẻ, nó tạo ra bầu khơng khí thoải mái, đầy năng lượng. Mình cảm thấy thoải mái như ở nhà nhưng năng suất hơn, mình như kéo theo guồng làm việc của mọi người, với dự án rất hay….”
(PVS Cá nhân 07, Nam, 25 tuổi)
Đánh giá chung
Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ tại cơ sở ƣơm tạo của các startup, luận văn tiến hành phân tích hồi quy và kiểm định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc đƣợc thực hiện. Trong đó, luận văn
dụng dịch vụ là biến phụ thuộc và bảy biến số bao gồm: (1) Mơi trƣờng chính sách; (2) Ảnh hƣởng từ cộng đồng; (3) Nhận thức về chi phí sử dụng; (4) Hiệu quả mong đợi; (5) Nhận thức dễ sử dụng; (6) Khả năng đáp ứng của CSƢT và (7) Nhận thức về sự tín nhiệm là những biến độc lập có ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của CSƢT của thanh niên khởi nghiệp tại Hà Nội.
Phân tích mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, luận văn nhận thấy trong số 07 biến độc lập chỉ có 04 biến số có mối liên hệ với quyết định sử dụng dịch vụ của startup là: Nhận thức về chi phí sử dụng; Hiệu quả mong đợi; Khả năng đáp ứng của CSƢT; Nhận thức về sự tín nhiệm.
Bảng 3.8. Mối liên hệ giữa quyết định sử dụng dịch vụ và các yếu tố ảnh hƣởng của startup
TT Các yếu tố ảnh hƣởng
Quyết định sử dụng
dịch vụ Appox.Sig Phi Cramer’sV
Có Khơng 1 Mơi trƣờng chính sách 73,5 26,5 0,387 -0,059 0,059 2 Ảnh hƣởng từ cộng đồng 66,3 33,7 0,291 -0,072 0,072 3 Nhận thức về chi phí sử dụng 87,3 12,7 0,000 0,262 0,262
4 Hiệu quả mong đợi 71,1 28,9 0,001 0,230 0,230 5 Nhận thức dễ sử dụng 75,9 24,1 0,251 -0.078 0.078 6 Khả năng đáp ứng của CSƢT 77,1 22,9 0,000 0,259 0,259 7 Nhận thức về sự tín nhiệm 86,1 13,9 0,003 0,201 0,201
Nguồn: Kết quả khảo sát luận văn
Hồi quy logistic đƣợc dùng để đánh giá một số yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ tại cơ sở ƣơm tạo. Mơ hình này gồm 07 biến số (Môi trƣờng chính sách; Ảnh hƣởng từ cộng đồng; Nhận thức về chi phí sử dụng; Hiệu quả mong đợi; Nhận thức dễ sử dụng; Khả năng đáp ứng của CSƢT và Nhận thức về sự tín nhiệm). Mơ hình đầy đủ bao gồm các biến có ý nghĩa thống kê, X2 (7, N = 215) = 35,126; p<0,001.
Mơ hình giải thích đƣợc trong khoảng từ 15,1% (Cox and Snell R square) đến 22,9% (Nagelkelkerke R squared) sự biến đổi của biến phụ thuộc, và phân loại chính
xác đƣợc 80,0% trƣờng hợp. Nhƣ kết quả bảng cho thấy: chỉ có 02 biến số về Nhận thức về chi phí và Khả năng đáp ứng của CSƢT, về mặt thống kê, có ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng dịch vụ của CSƢT. Trong hai yếu tố này thì yếu tố về Khả năng đáp ứng của CSƢT có tác động mạnh hơn yếu tố về nhận thức về chi phí đến quyết định sử dụng dịch vụ của startup. Trong đó, biến số về Nhận thức về chi phí có hệ số beta âm (-1,176) có thể kết luận rằng, chi phí dịch vụ càng tăng thì quyết định tiếp tục sử dụng dịch vụ càng giảm. Biến số về Khả năng đáp ứng của CSƢT có hệ số beta dƣơng (0,922) có thể kết luận, khi khả năng đáp ứng dịch vụ của CSƢT càng cao cũng làm tăng quyết định sử dụng dịch vụ của startup.
Bảng 3.9. Các hệ số hồi quy trong mơ hình quyết định sử dụng dịch vụ
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
95% C.I.for EXP(B) Lower Upper Step 1a TN(1) ,990 ,760 1,698 1 ,193 2,691 ,607 11,926 CĐ(1) -,516 ,465 1,233 1 ,267 ,597 ,240 1,484 CP(1) -1,176 ,439 7,192 1 ,007 ,308 ,131 ,729 HQ(1) -,777 ,461 2,836 1 ,092 ,460 ,186 1,136 SD(1) ,379 ,549 ,477 1 ,490 1,461 ,498 4,281 ĐƢ(1) ,922 ,396 5,413 1 ,020 ,398 ,183 ,865 CS(1) -,070 ,633 ,012 1 ,912 ,932 ,269 3,226 Constant -,150 1,069 ,020 1 ,888 ,861
a. Variable(s) entered on step 1: TN, CĐ, CP, HQ, SD, ĐƢ, CS.
Nhƣ vậy, có 04 biến số có mối liên hệ với quyết định sử dụng dịch vụ của startup. Có 02 biến số về Nhận thức về chi phí và Khả năng đáp ứng của CSƢT tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ theo mức độ khác nhau. Sự chênh lệch không quá khác biệt (hệ số beta trong khoảng 0,922 – 1,176). Điều này cũng chỉ ra rằng đối với các biện pháp nhằm thúc đẩy và hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp của startup và hoạt động ƣơm tạo của CSƢT thì nhóm 4 yếu tố về Nhận thức về chi phí sử dụng; Hiệu quả mong đợi; Khả năng đáp ứng của CSƢT; Nhận thức về sự tín nhiệm có vai trị khác nhau. Trong đó 02 yếu tố về Nhận thức về chi phí sử dụng và Khả năng đáp ứng của CSƢT có ảnh hƣởng hơn đối với các startup, từ đó các nhà hoạch định và quản lý có thể đƣa ra các chính sách để phát triển khởi nghiệp tại Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp và cổ vũ mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp.
Trong luận văn này, tác giả chỉ tập trung đánh giá một số yếu tố chính theo quan điểm của tác giả.
Trong Chƣơng 3, Luận văn đã phân tích từng yếu tố tác động đến hoạt động sử dụng dịch vụ ƣơm tạo tại cơ sở ƣơm tạo của thanh niên Hà Nội. Đó là các yếu tố về (1) Môi trƣờng chính sách; (2) Ảnh hƣởng từ cộng đồng; (3) Nhận thức về chi phí sử dụng; (4) Hiệu quả mong đợi; (5) Nhận thức dễ sử dụng; (6) Khả năng đáp ứng của CSƢT và (7) Nhận thức về sự tín nhiệm. Trong đó, có 04 biến số có mối liên hệ với quyết định sử dụng dịch vụ của startup. Và 02 biến số về Nhận thức về chi phí và Khả năng đáp ứng của CSƢT tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ theo mức độ khác nhau.