VI Bồi dƣỡng theo chƣơng trình mu ̣c tiêu
2.3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng CBCC tại Trường BDCB tài chính giai đoạn 2006-
CBCC tại Trường BDCB tài chính giai đoạn 2006-2008
2.3.7.1. Những ưu điểm:
Bức tranh toàn cảnh trên đã nói về thực tra ̣ng quản lý công tác ĐTBD
CB CCVC ngành Tài chính củ a Trường BDCB tài chính trong những năm
qua. Trong hoạt đô ̣ng này , Nhà trường đã đa ̣t được mơ ̣t sớ kết quả , góp phần
thực hiê ̣n thành công nhiê ̣m vụ ĐTBD CBCC của ngành , nhiều cán bộ đã trưởng thành đã được bổ nhiệm vào các chức vụ quan trọng ở các cơ quan, đơn vị trong hệ thống tài chính từ trung ương đến địa phương. Những kết quả đạt được đó được thể hiện qua một số mặt sau đây:
Về quy mơ và loại hình ĐTBD: Số lượng CBCC ngành Tài chính
được ĐTBD khơng ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước. Công tác ĐTBD CBCC của Trường nh ững năm qua ngoài việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ CBCC, đã góp phần tiêu chuẩn hóa chức danh các ngạch công chức cho một số lượng lớn CBCC. Hàng ngàn CBCC đã được dự thi nâng ngạch lên những ngạch bậc cao hơn: từ cán sự lên chuyên viên, từ chun viên lên chun viên chính, kiểm sốt viên lên kiểm sốt viên chính, từ chun viên chính lên chuyên viên cao cấp. Nhiều loại hình ĐTBD đã được triển khai đáp ứng được nhiệm vụ của Ngành trong giai đoạn mới.
Chất lượng các khóa ĐTBD đã được quan tâm hơn, từ khâu xây dựng
chương trình đến tổ chức ĐTBD, huy động lực lượng giảng viên, chuẩn bị tài
liệu học tập, tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả,…công tác ĐT , BD
CBCC,VC ngành tài chính do Trư ờng đảm nhâ ̣n đã góp phần khắc phục
những thiếu hụt , hụt hẫng trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và đáp ứng nhu cầu nâng cao trình đô ̣, năng lực thực hiê ̣n công viê ̣c .
Bước đầu đã khắc phục việc ĐTBD theo diện rộng, chuyển dần sang
ĐTBD có trọng tâm, trọng điểm.
Chuyển hướng đào tạo để từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế,
một số chương trình ĐTBD đã có sự tham gia của các chuyên gia nước ngoài.
Ngoài các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị và quản lý nhà nước theo
chương trình chung của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chính quốc gia, nội dung ĐTBD CBCC ngành Tài chính ngày càng đa dạng, phong phú, bám sát các chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước, các chỉ đạo của Ban cán sự, lãnh đạo Bộ Tài chính, bám sát thực tiễn quản lý tài chính của Ngành và của đất nước.
Đã huy động được đội ngũ giảng viên và mợt sớ cơ ̣ng tác viên có trình
độ chun mơn cao, có nhiều kinh nghiệm từ các Cục, Tổng Cục, Vụ, Viện, Học viện của Bộ Tài chính, các trường đại học, các học viện, các Bộ, ngành trung ương tham gia giảng dạy các lớp ĐTBD CBCC.
Hoạt động ĐTBD cán bộ cho các Bộ ngành và địa phương có thu phí
đã được quan tâm đúng mức, đặc biệt bắt đầu từ năm 2007 đến nay, Trường đã đa dạng hóa các loại hình ĐTBD đáp ứng yêu cầu của xã hội. Doanh thu từ các hoạt động đào tạo, cung cấp dịch vụ hàng năm đạt từ 2-3 tỷ đồng. Nguồn thu này đã góp phần bổ sung cho chi thường xuyên và cải thiện bước đầu đời sống của cán bộ, viên chức của Trường và làm nghĩa vụ với Nhà nước.
Có thể khẳng định rằng , Trườ ng BDCB tài chính - Bơ ̣ Tài chính , trong
những năm qua là một trong những Trường thực hiện tốt việc ĐTBD CBCC , được Vụ ĐTBD CBCC Bộ Nội vụ đánh giá cao. Nhờ đó, trình độ của CBCC đã được nâng lên một bước, góp phần nâng cao năng lực quản lý hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được Bơ ̣ Tài chính và Chính phủ giao .
2.3.7.2. Những tồn tại:
Trước yêu cầu đổi mới của đất nước theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoá và hội nhập quốc tế trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, Trường vẫn chưa đáp ứng về quy mô, số lượng, chất lượng ĐTBD hàng năm, quản lý cịn mang tính “hành chính” chưa phù hợp với đơn vị sự nghiệp mang tính “ dịch vụ đào tạo”. Nguyên nhân của những tờn ta ̣i đó là:
i) Khâu xây dựng kế hoạch ĐTBD chưa khoa học, chưa sát với nhu cầu
ĐT, chưa đảm bảo tính quy hoạch trong ĐTBD, cịn bị động , chậm đổi mới
nên khi tổ chức thực hiê ̣n phải điều chỉnh , làm cho quản lý bồi dưỡng có
những khó khăn nhất định.
ii) Chương trình ĐTBD chưa thành hệ thống, còn nặng lý thuyết chưa
gắn với thực tiễn của ngành;
Nội dung ĐTBD mặc dù đã có nhiều cố gắng đổi mới chỉnh lý , bổ sung theo hướng đào ta ̣o kỹ năng , nhưng vẫn chưa phù hợp cho từng đối tượng ĐTBD trên các lĩnh vực khác nhau . Do đó ha ̣n chế rất lớn đến kết quả và hiê ̣u quả bồi dưỡng, không thu hút ho ̣c tham gia tích cực khóa ho ̣c ;
Một số chương trình chưa phù hợp với hội nhập quốc tế và chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành trong thời kỳ đổi mới.
iii) Đánh giá khóa học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên cịn mang tính hình thức, chưa thực chất, chậm đổi mới.
iv) Các hình thức và phương thức ĐTBD ít được cải tiến, mảng BD
kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ và kinh tế thị trường còn mỏng.
v) Viê ̣c phát triển đô ̣i ngũ giảng viên cơ hữu và ngũ gi ảng viên kiêm chức còn yếu:
+ Thiếu xây dựng quy hoa ̣ch và kế hoa ̣ch bồi dưỡng giảng viên .
+ Chưa quan tâm đú ng mưc đến đổi mới phương pháp da ̣y h ọc và áp
dụng các phương pháp dạy h ọc phù hợp với người lớn t uổi. Phương pháp da ̣y
kiểu thảo luâ ̣n , tranh l ̣n , bài tập tình huống cịn hạn chế . Tất cả những ha ̣n chế này không những làm giảm chất lượng , hiê ̣u quả của các khóa ĐT BD mà còn làm người học cảm thấy nhàm chán .
vi) Chưa có cơ chế học tập bắt buộc đối với CBCC. Học viên tham gia học tập các lớp đào tạo bồi dưỡng chưa nghiêm túc; một bộ phận CBCC, trong đó có một số lãnh đạo chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc đào tạo bồi dưỡng và chưa đặt nhiệm vụ ĐTBD ngang tầm với các nhiệm vụ chuyên môn khác nên thiếu sự quan tâm, cộng tác và tham gia các khóa, lớp ĐTBD.
vii) Về cơ sở vật chất , trang thiết bị dạy học củ a Trường chưa đáp ứng yêu cầu ĐTBD cán bộ ngành Tài chính, trang thiết bị thiếu, khơng đồng bộ, lạc hậu. Thiết bị nghe, nhìn phục vụ cho giảng dạy học tập, thư viện, phòng thực hành, phịng máy tính khơng có. Hệ thống thơng tin hiện chỉ dựa vào mạng của Bộ, Trường chưa có hệ thống riêng.
Chƣơng 3