1.3. Vị trí, vai trò của bậc tiểu học và giáo viên tiểu học
1.3.1. Vị trí, vai trị của bậc tiểu học trong hệ thống GD quốc dân
Theo điều 4 của Luật giáo dục: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non: Có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thơng: Có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng; Giáo dục nghề nghiệp: Có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; Giáo dục đại học và sau đại học: Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Điều 26, Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định: “Giáo dục Tiểu học đƣợc thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi.” [27, tr.29]
Điều 26, Luật Giáo dục năm 2005: Giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS [27, tr.30]. Mục tiêu chính của giáo dục tiểu học là giúp tất cả học sinh biết đọc, biết viết, và biết tính tốn với những con số ở mức độ căn bản, cũng nhƣ thiết lập những hiểu biết căn bản về khoa học, toán, địa lý, lịch sử, và các môn khoa học xã hội khác.
Điều 28, Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ nội dung của giáo dục tiểu hoc: Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngƣời; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc,
viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật [27, tr.31].
* Vị trí, vai trị của trƣờng tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân: Trƣờng tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc
dân, có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng. Trƣờng tiểu học có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lƣợng theo mục tiêu, chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trƣờng, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt 3 động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chƣơng trình tiểu học cho học sinh trong nhà trƣờng và trẻ em trong địa bàn trƣờng đƣợc phân công phụ trách.
- Xây dựng, phát triển nhà trƣờng theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phƣơng.
- Thực hiện kiểm định chất lƣợng giáo dục. - Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật.
- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.
- Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
1.3.2. Vị trí, vai trị và nhiệm vụ của giáo viên tiểu học.
ĐNGV là yếu tố hàng đầu quyết định chất lƣợng giáo dục. Giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy giáo viên tiểu học càng có vị trí, vai trị to lớn. giáo viên tiểu học là ngƣời góp phần quyết định trong việc thực hiện có chất lƣợng hoạt động dạy và học, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học.
Điều 14, Luật Giáo dục 2005 nêu rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lƣợng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gƣơng tốt cho ngƣời học. ý thức độc lập và lƣơng tâm, trách nhiệm của nhà giáo là điều kiện không thể thiếu để mang lại giá trị và hiệu quả giáo dục”.
Theo điều 31, Điều lệ trƣờng Tiểu học thì giáo viên tiểu học là ngƣời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trong nhà trƣờng Tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện chƣơng trình giáo dục Tiểu học.
Điều 31 - Điều lệ trƣờng tiểu học quy định giáo viên tiểu học có các nhiệm vụ sau:
1. Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lƣợng theo chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS; quản lí học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
2. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gƣơng mẫu trƣớc học sinh; thƣơng yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp.
3. Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng.
4. Rèn luyện sức khoẻ, học tập văn hố, bồi duỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
5. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của hiệu trƣởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trƣởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trƣởng và các cấp quản lí giáo dục.
6. Phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục.
* Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên tiểu học.
Khác với những cấp học khác, giáo viên tiểu học hầu nhƣ phải dạy tất cả các môn học ở tiểu học, do đó có thể xem họ là chuyên gia nhiều môn học hay đơn giản là mô ̣t ngƣời giáo viên “tổng hợp”. Giáo viên tiểu học khơng chỉ da ̣y chƣ̃ mà cịn phải triển khai nhiều nô ̣i dung giáo dục để trẻ em đƣợc phát triển tồn diện. Chính vì thế, kiến thức mà ngƣời giáo viên tiểu học cần tích luỹ và cập nhật thƣờng xuyên phải hết sức đa dạng, phong phú, địi hỏi ngƣời giáo viên phải có tinh thần ham học, có kĩ năng biến thơng tin thành kiến thức, biết chắt lọc kiến thức sao cho phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học. Ngƣời giáo viên tiểu học dạy học sinh không chỉ bằng vốn tri thức của mình mà cịn bằng chính nhân cách của mình. Ngƣời ta thƣờng nói "Tiểu học là nền, lớp 1 là móng". Móng chắc, nền vững là cơ sở đảm bảo cho việc xây dựng ngôi nhà học vấn phổ thơng. Nơi đây, từ vịng tay ấm áp của bố mẹ, đứa trẻ ngỡ ngàng bƣớc vào một môi trƣờng mới, bắt đầu thực hiện q trình xã hội hố cá nhân. Mầm xanh mới nhú này địi hỏi sự chăm chút chu đáo với tình thƣơng, trách nhiệm, tay nghề tinh xảo của các thầy cô giáo tiểu học. Mỗi chúng ta đều thấy rõ rằng, rất nhiều hiểu biết, kĩ năng và thói quen tốt đẹp đã đƣợc hình thành từ bậc học này và theo ta suốt cả cuộc đời.
Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học thì mọi lời nói, cử chỉ, cuộc sống của thầy, cơ ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của học sinh. Nói cách khác, ngƣời thầy khơng chỉ có nhiệm vụ dạy chữ mà còn cả nhiệm vụ dạy ngƣời. Bên cạnh đó, trong hoạt động dạy học, giáo dục hàng ngày, ngƣời giáo
viên tiểu học phải xử lý hàng loạt các mối quan hệ xã hội: quan hệ với học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp, nhà trƣờng, cộng đồng,... Do đó ngƣời giáo viên khơng chỉ là nhà giáo dục mà cịn là nhà hoạt động chính trị, xã hội ở địa phƣơng.
Trƣớc bối cảnh cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhƣ vũ bão, thế giới đang hƣớng tới kinh tế tri thức và xã hội học tập, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất nhân cách và năng lực nghề nghiệp đối với ngƣời giáo viên nói chung và giáo viên tiểu học nói riêng.
1.4. Các nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
Phát triển ĐNGV tiểu học đồng nghĩa với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển ĐNGV cho mỗi đơn vị, mỗi nhà trƣờng đảm bảo đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu, đạt chuẩn về chất lƣợng; đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.
1.4.1. Quy mô và số lượng đội ngũ giáo viên tiểu học.
Quy mô và số lƣợng ĐNGV là biểu thị về mặt định lƣợng của đội ngũ này, nó phản ánh quy mơ của mỗi trƣờng học. Số lƣợng ĐNGV tiểu học đƣợc xác định trên cơ sở số lớp học và định mức biên chế theo quy định của nhà nƣớc. Định mức này bao hàm cả giáo viên dạy các mơn văn hóa và các mơn học năng khiếu, tự chọn. Hàng năm, căn cứ vào kế hoạch phát triển số lớp học, các trƣờng dễ dàng xác định đƣợc số lƣợng giáo viên cần có cho nhà trƣờng. Từ số liệu này, căn cứ vào những biến động về giáo viên hƣu, chuyển đổi công tác sang trƣờng mới, thuyên chuyển đến, ...) sẽ xác định đƣợc số giáo viên cần bổ sung.
Khi tính tốn số lƣợng giáo viên tiểu học cũng cần chú ý một số vấn đề nảy sinh trong đổi mới giáo dục hiện nay. Các vấn đề này bao gồm:
Sự thay đổi trong quy mô lớp học (sĩ số học sinh/lớp học). Sự thay đổi này sẽ làm ảnh hƣởng đến số lƣợng giáo viên;
Sự thay đổi trong định mức giờ dạy, định mức trong chuẩn bị giờ lên lớp (soạn giáo án), giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm...;
Quy mô và số lƣợng giáo viên phụ thuộc chính vào số dân của mỗi xã, thị trấn, phụ thuộc vào số lớp học, số học sinh của từng trƣờng, phụ thuộc vào thời lƣợng tổ chức dạy học của mỗi nhà trƣờng. Bên cạnh đó, số lƣợng giáo viên còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nhƣ chỉ tiêu biên chế của từng trƣờng, sự quan tâm về chế độ chính sách đối với mỗi giáo viên. Tuy nhiên, dù trong điều kiện nào, muốn đảm bảo hoạt động giảng dạy thì trách nhiệm của ngƣời quản lý phải quan tâm đến việc giữ vững cân bằng động về quy mô và số lƣợng giáo viên, đảm bảo số giáo viên đó phải đáp ứng đƣợc yêu cầu dạy học trong giai đoạn mới.
1.4.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học.
Nói đến cơ cấu ĐNGV tiểu học là nói đến tính đồng bộ độ tuổi, giới tính, chun mơn, trình độ đào tạo.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt “cơ cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện các chức năng của chỉnh thể”. Có thể hiểu cơ cấu ĐNGV là một thể thống nhất hoàn chỉnh, bao gồm:
- Về độ tuổi: Đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ trong nhà trƣờng, tránh tình trạng “ lão hóa” trong đội ngũ giáo viên, tránh sự hụt hẫng về đội ngũ giáo viên trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định để thực hiện chuyển giao giữa các thế hệ giáo viên.
- Về giới tính: Xem xét cơ cấu về giới tính của ĐNGV để có kế hoạch phân cơng, sử dụng, đào tạo bồi dƣỡng, thời gian học tập của từng cá nhân, thời gian nghỉ dạy do sinh đẻ, con ốm, sức khỏe yếu ...Tất cả các yếu tố đó đều có tác động chất lƣợng ĐNGV. Đặc thù của ĐNGV tiểu học là sự chênh lệch về giới tính, đa số là nữ. Vì vậy cần đảm bảo tƣơng đối số giáo viên nam ở mỗi đơn vị nhà trƣờng.
- Về chun mơn, trình độ đào tạo: Đảm bảo tỷ lệ giáo viên có trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo phù hợp với nhiệm vụ phân cơng nhƣ dạy các mơn văn hóa khác với các mơn năng khiếu ( Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục).
Nhƣ vậy, cơ cấu thể hiện sự hợp lý trong bố trí về cơ cấu chuyên ngành, độ tuổi, giới tính, chun mơn nghiệp vụ ... hay nói cách khác tạo ra sự đồng bộ, đồng tâm nhất có khả năng hỗ trợ bù đắp cho nhau về mọi mặt.
1.4.3 Chất lượng giáo viên tiểu học.
Chất lƣợng giáo viên trong nhà trƣờng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành. Tựu trung lại chất lƣợng giáo viên thể hiện ở 3 khía cạnh:
- Chuẩn về trình độ chun mơn: Đạt chuẩn hay trên chuẩn, đào tạo chính quy hay khơng chính quy.
- Chuẩn về nghiệp vụ sƣ phạm: đƣợc thể hiện ở hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục học sinh, khả năng thích ứng với thay đổi thực tiễn, khả năng giao tiếp, xử lí tình huống sƣ phạm ...
- Chuẩn về đạo đức, tƣ cách ngƣời giáo viên: đƣợc thể hiện ở đạo đức, tƣ tƣởng tốt, có nhân cách XHCN, có tâm hồn cao thƣợng, yêu nghề, mến trẻ, có lý tƣởng nghề nghiệp, trung thực, dản dị ...
Đây là nhân tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và phát triển ĐNGV. Theo GS. Nguyễn Đức Chính: Chất lƣợng là sự phù hợp với mục tiêu, mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia, đều có điều kiện và mục tiêu phát triển riêng và khi đạt đƣợc mục tiêu đề ra tức là đã đảm bảo đƣợc chất lƣợng.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học.
1.5.1. Kinh tế - xã hội.
Đó chính là hai yếu tố: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP: Gross Domestic Product) và chỉ số phát triển con ngƣời (HDI: Human Development Index).
- Chỉ số GDP không những phản ánh kết quả phát triển kinh tế của vùng, lãnh thổ mà còn là chỉ tiêu phản ánh mức sống trung bình của ngƣời dân. Cịn HDI là chỉ số phát triển con ngƣời của một vùng, một địa phƣơng
hay một quốc gia, chỉ số này cho thấy sự phát triển các yếu tố về con ngƣời đến đâu và sự quan tâm của xã hội đến vấn đề phát triển nguồn lực con ngƣời cả về yếu tố tinh thần và vật chất nhƣ thế nào.
- Bên cạnh đó những quan niệm, đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp, phong tục, tập quán, truyền thống, những quan tâm và ƣu tiên của xã hội, trình độ học vấn có ảnh hƣởng lớn đến việc xây dựng và phát triển ĐNGV nói chung và ĐNGV tiểu học nói riêng.
1.5.2. Khoa học - Cơng nghệ.
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 nêu rõ: Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế trí thức. Tốc độ và trình độ đổi mới và ứng dụng tri thức quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Khoa học và công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển KT-XH. Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phƣơng pháp giáo dục trong các nhà trƣờng, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cao. [11, tr. 7]
Sản phẩm của GD&ĐT chính là tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học và cơng nghệ. Trƣớc thực tế đó thì ĐNGV tiểu học phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sƣ phạm để đáp ứng yêu cầu của xã hội. Việc phát triển ĐNGV tiểu học phải đảm bảo u cầu về số lƣợng lẫn trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ƣng yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục.
1.5.3. Quốc tế.
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020