Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang (Trang 51)

năng lực lập kế hoạch giáo dục cho hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông

1.6.1. Yếu tố bên trong

1.6.1.1. Nhận thức của các tổ chức, các lực lượng trong xã hội

Mă ̣c dù giáo du ̣c và đào ta ̣o đang được vâ ̣n hành bởi các hành lang pháp lý chung của cả nước như : Luâ ̣t Giáo du ̣c , các nghị định , các thông tư liên quan tới giáo dục, nhưng ở mỗi tỉnh la ̣i có mô ̣t đă ̣c đ iểm riêng. Có những tỉnh khi nói đến giáo dục thì họ ln đặt vị trí ưu tiên hàng đầu , ở tỉnh ấy các hoạt động liên quan đến việc bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường ln ln được xem trọng. Có những tỉnh lại khơng q xem trọng vào việc đầu tư cho giáo dục , khi đó viê ̣c có được nguồn kinh phí tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng cho đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý các trường gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế.

Như vâ ̣y, nhận thức của các tổ chức xã hội, các lực lượng trong xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến viê ̣c quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT. Nếu các lực lượng xã hội nhận thức không đúng về vấn đề này sẽ làm cản trở việc bồi dưỡng và quản lý bời dưỡng . Những khó khăn có thể gặp phải như: kinh phí, thời gian tổ chức , cơ sở vật chất và tài liệu... Nếu nhận thức đúng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bời dưỡng như dành thời gian, kinh phí, cơ sở vật chất, con người cho công tác bồi dưỡng có chất lượng và hiệu quả cao.

Ở đây , phải đặc biệt quan tâm tới nhận thức của chính chủ thể quản lý và người bi ̣ quản lý. Trước tiên, cấp lãnh đa ̣o của chủ thể quản lý phải nhâ ̣n thức đúng về viê ̣c cần phải tổ chức hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT, tiếp đó là sự nhâ ̣n thức của các bô ̣ phâ ̣n thực thi trong chủ thể quản lý . Khi sự nhâ ̣n thức ấy đúng hướng sẽ dẫn tới hoa ̣t đô ̣ng quản lý đúng hướng . Nhâ ̣n thức của người hiê ̣u trưởng trường THPT với vị trí là người chi ̣u sự quản lý là vô cùng quan tro ̣ng, sự nhâ ̣n thức này quyết đi ̣nh đến hiê ̣u quả của cơng tác bời dưỡng cho chính họ. Khi nhâ ̣n thức của người hiê ̣u trưởng trở thành nhu cầu , trở thành đơ ̣ng lực thì chắc chắn hiệu quả hoạt động bời dưỡng sẽ đạt ở mức cao nhất. Ngược la ̣i, người hiê ̣u trưởng có sự nhâ ̣n thức chưa đầy đủ , hoă ̣c nhâ ̣n thức sai thì sẽ dẫn tới viê ̣c tham gia hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng với ý thức không cao , thâ ̣m chí là đối phó , khi ấy không để đạt được mục tiêu mà hoạt động bồi dưỡng đã đặt ra .

1.6.1.2. Đặc điểm của các đối tượng tham gia vào quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch giáo dục

Những đặc điểm cơ bản của chủ th ể quản lý hoạt động bồi dường , đối tượng bồi dưỡng, chuyên gia bồi dưỡng như : độ tuổi, trình độ đào tạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ, cấp bậc lãnh đạo, thậm chí đặc điểm giới tính cũng có ảnh hưởng nhất định đến q trình quản lý hoạt động bờ i dưỡng. Vì vậy , trong quản lý bồi dưỡng cần căn cứ vào các đặc điểm đặc trưng của từng thành phần tham gia mới có hiệu quả. Những đặc điểm chi phối q trình đời dưỡng cần xem xét đến cả tác động tích cực và tiêu cực. Nếu phát huy được tác động tích cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực sẽ làm cho q trình quản lý hoạt động bời dưỡng NL LKHGD đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu đề ra.

1.6.1.3. Tổ chức quản lý, cơ chế quản lý hoạt động bồi dưỡng

Việc tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động bồi dưỡng cũng ảnh hưởng đến hiê ̣u quả quản lý mà trực tiếp là ảnh hưởng tới chất lượng bồi dưỡng. Nếu quản lý không chặt chẽ, không nghiêm túc thì việc bồi dưỡng sẽ trở nên hình thức, kém hiệu quả. Ngươc la ̣i, khi tổ chức quản lý nghiêm túc: về đối tượng bời dưỡng, về nội dung, về hình thức, về kiểm tra, đánh giá... sẽ làm cho v iệc bồi dưỡng tạo ra được sản phẩm như mong muốn và đa ̣t được mu ̣c tiêu đă ̣t ra.

Viê ̣c tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động bồi dưỡng cũng phải khoa học và phù hợp. Tổ chức quản lý không quá cứng nhắc nhưng cũng không dễ dãi ta ̣o sự buông lỏng. Cơ chế hoạt động bồi dưỡng rõ ràng , vừa là đòn bẩy để đô ̣ng viên khích lê ̣ những thành phần tham gia vào hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng , đồng thời cũng là công cu ̣ để chấn chỉnh những bộ phận thực thi chưa tốt nhiệm vụ của mình.

1.6.1.4. Các điều kiện phục vụ cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng

- Hành lang pháp lý cho quản lý hoạt động bồi dưỡng : Đây là điều kiê ̣n quan trọng nhất - điều kiê ̣n cần , bởi có nó thì mới có việc quản lý hoạt động bời dưỡng . Nó bao gờm các quy định pháp luật , các chế định liên quan đến viê ̣c bồi dưỡng nhằm giúp cho nhà quản lý và các bô ̣ phâ ̣n thực thi căn cứ vào đó để thực hiê ̣n.

- Nguồn kinh phí: Đây cũng là mô ̣t điều kiê ̣n vơ cũng quan tro ̣ng, nó là điều kiện đủ để cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng được tổ chức theo mô ̣t quá trình có bài bản.

- Chuyên gia bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT: Đây là điều kiê ̣n mang tính chất tiên quyết , bởi lĩnh vực lâ ̣p kế hoa ̣ch là lĩnh vực khó , nó

không những đòi hỏi những người giảng dạy được đào tạo theo hướng chuyên sâu về lâ ̣p kế hoa ̣ch mà còn phải có kinh nghiệm thực hành cơng việc và có kỹ năng thực tiễn, có lý luận chuyên sâu.

- Điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu...: Điều kiê ̣n này có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác bồi dưỡng. Nếu cơ sở vật chất không đảm bảo như chỗ ngồi, ánh sáng, âm thanh, các phương tiện nghe nhìn thiếu thốn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả bồi dưỡng.

1.6.2. Yếu tố bên ngoài

1.6.2.1. Bối cảnh hội nhập

Trong xã hơ ̣i ngày nay , giáo dục có vai trị là động lực phát triển kính tế - xã hơ ̣i thông qua đào ta ̣o nguồn nhân lực . Mô hình phát triển kinh tế được mở rô ̣ng thành mơ hình phát triển con người , ở đó con người khơng chỉ là phương tiện mà chủ yếu và trước hết là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế . Giáo dục không chỉ tạo ra vốn con người mà còn ta ̣o ra vốn xã hô ̣i , đảm bảo sự phát tr iển bền vững của mỗi quốc gia , đồng thời góp phần giải quyết thành công những vấn đề của toàn nhân loại như: bảo vệ môi trường , ngăn chă ̣n bê ̣nh di ̣ch , chiến tranh ... Viê ̣t Nam đã hô ̣i nhâ ̣p quốc tế trong hầu hết các lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục và đào tạo , thâ ̣m chí cả an ninh quốc phòng. Sự hô ̣i nhâ ̣p đó đang tác đô ̣ng rất ma ̣nh mẽ tới giáo dục và đào tạo. Bởi chính giáo dục và đào tạo tạo nên những con người đáp ứng hay không đáp ứng được đòi hỏi và yêu cầu của xã hô ̣i . Sản phẩm của giáo dục nước nhà có được thị trường lao động trong và ngồi nước chấp nhận hay khơng chính bởi ́u tớ chất lượng giáo dục quyết đi ̣nh. Hiê ̣n nay, các trường tư thục, các trường có yếu tố nước ngồi đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng , điều ấy tạo ra một sức ép không hề nhỏ cho các trường công lập .

Giáo dục và đ ào tạo của chúng ta hiện nay đang loay hoay vớ i những bất câ ̣p, những yếu kém mà chính trong hô ̣i nhâ ̣p ta nhâ ̣n ra thấy điều đó . Bao lâu nay các trường THPT công lập của cả nước nói chung và của tỉnh Tuyên Quang nói riêng vẫn đang núp trong bàn tay bao bo ̣c của ngân sách nhà nước, vẫn quản lý theo mô ̣t cách thu ̣ đô ̣ng , thâ ̣m chí viê ̣c quản lý còn mang nă ̣ng căn bê ̣nh thành tích . Đội ngũ quản lý của các trường phổ thông đa số không được đào tạo bài bản về quản lý , viê ̣c quản lý đa phần dựa trên kinh nghiê ̣m cá nhân thiếu căn cứ khoa ho ̣c , những quyết đi ̣nh của người quản lý còn rất cảm tính . Những điều ấy, nếu không ki ̣p thời khắc phu ̣c và chỉnh đốn thì giáo du ̣c và đào ta ̣o sẽ không thể hô ̣i nhâ ̣p được . Bới

cảnh hội nhập chính là tác nhân làm cho hiệu trưởng các trường phải tự đánh giá lại hiê ̣u quả quản lý của mình, phải tự xem xét lại những nguyên nhân dẫn tới yếu kém , phải tự bồi dưỡng và cập nhập các kiến thức về quản lý . Đặc biệt , với tư cách là người đứng đầu của mô ̣t nhà trường , người hiê ̣u trưởng phải xây dựng cho tổ chức mô ̣t kế hoa ̣ch mang tính chiến lược với tầm nhìn phù hợ p với yêu cầu của bối cảnh... muốn vâ ̣y viê ̣c nâng cao NL LKHGD cho chính mình là nhu cầu tất yếu.

1.6.2.2. Đổi mới giáo dục trong nước

Ngày 04/11/2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Tại nghị quyết đã nêu rõ : "Việc phân

định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ. Nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu". Như vâ ̣y , Đảng đã chỉ rõ mô ̣t trong những ha ̣n chế, yếu kém của giáo du ̣c và đào ta ̣o có nguyên nhân của quản lý . Do vâ ̣y, yêu cầu đối với các cấp quản lý trong giáo du ̣c phải đánh giá la ̣i chính cơng tác quản lý của mình, phải có sự đổi mới trong cách nghĩ, cách làm.

Sở GD&ĐT là cơ quan tham mưu trực tiếp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý các mặt liên quan đến giáo dục và đào tạo . Với chủ trương lớn của Đảng, của Đất nước về đổi mới giá o du ̣c đã đòi hỏi Sở GD&ĐT phải tham mưu xây dựng những chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm khắc phục những hạn chế , yếu kém mà giáo dục của tỉnh đang mắc phải . Mô ̣t trong những giải pháp trước mắt và lâu dài đó là nâng cao năng lực quản lý của đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng các trường.

Ở thời điểm hiện tại, công tác bồi dưỡng cho hiê ̣u trưởng các trường phải được trú trọng và ưu tiên. Tuy vâ ̣y, muốn cho viê ̣c bồi dưỡng thực sự phát huy hiê ̣u quả thì viê ̣c quản lý nó phải được đă ̣t lên hàng ưu tiên ; phải có những đánh giá lại cơng tác quản lý đã thực hiện xem có những tờn tại và hạn chế gì , từ đó đề ra biê ̣n pháp khắc phục, sửa chữa nó nhằm giúp cho viê ̣c quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng đa ̣t hiê ̣u quả cao.

tâm chưa thực sự thích đáng cho giáo du ̣c và đào ta ̣o. Vấn đề ấy, đã là mô ̣t hồi chuông làm thức tỉnh nhâ ̣n thức của các cấp, các ngành khi quyết sách về đầu tư cho giáo du ̣c nói chung và cho hoạt động bời dưỡng trong giáo dục nói riêng. Đây là cơ hơ ̣i cho giáo dục có được đầu tư thích đáng về vật chất và tinh thần để có thể thực hiê ̣n thành công đổi mới, để chấn chỉnh lại đội ngũ, để nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ. Nhưng, đây cũng là mô ̣t thách thức không hề nhỏ mà giáo du ̣c phải vượt qua.

1.6.2.3. Đặc điểm phát triển giáo dục của địa phương

Mỗi đi ̣a phương có mô ̣t đặc điểm phát triển giáo dục riêng của nó . Có những đi ̣a phương phát triển đồng đều ở các cấp ho ̣c , khi ấy viê ̣c đầu tư cho các cấp ho ̣c là tương đờng. Có những địa phương lại chú trọng quá n hiều vào công tác đầu tư xây dựng cơ sở vâ ̣t chất , mua sắm thiết bi ̣, trong khi đó hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng cho giáo viên và cán bô ̣ quản lý các trường la ̣i bi ̣ xem nhe ̣ . Có tỉnh thực hiện việc phân cấp triê ̣t để về tài chính , khi ấy việc bố trí kinh phí hoạt thực hiện động bời dưỡng cho giáo viên và cán bộ quản lý các trường đều do Sở GD&ĐT tham mưu. Có tỉnh lại khơng giao quyền phân bổ kinh phí cho Sở GD&ĐT, khi ấy viê ̣c đề xuất kinh phí cho đô ̣ng bồi dưỡng cho giáo viên và cán bô ̣ quản lý các trường la ̣i do Sở Tài chính quyết đi ̣nh. Có tỉnh thực hiện rất tốt cơng tác quản lý , bổ nhiê ̣m, miễn nhiê ̣m, khen thưởng và kỷ luâ ̣t cán bô ̣ , cán bộ quản l ý tại các cơ sở giá o du ̣c, khi ấy sẽ làm cho đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng các trường luôn luôn phải nỗ lực hết mình trong công tác quản lý nhà trường và ln có nhu cầu đươ ̣c bời dưỡng , học tập nâng cao trình độ , chun mơn và nghiê ̣p vu ̣. Có tỉnh bng lỏng quản lý, đánh đờng hết những người có trách nhiệm với người vô trách nhiệm , người có năng lực với người năng lực yếu... khi ấy không thể ta ̣o đô ̣ng lực cho đô ̣i ngũ hiê ̣u trưởng cầu thi ̣ và cầu tiến.

Như vâ ̣y, đặc điểm phát triển giáo dục của địa phương có ảnh hưởng khơng hề nhỏ tới viê ̣c quản lý hoạt động bồi dưỡng NL LKHGD cho hiệu trưởng trường THPT. Trách nhiệm của chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng này phải ch ỉ ra được các đặc điểm ấy, đồng thời tìm ra được giải pháp phù hợp để phát huy được các đă ̣c điểm có lợi cho viê ̣c quản lý của mình , dần dần khai thông và tiêu trừ các đă ̣c điểm ln cản trở, có hại cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng ấy.

Kết luận Chƣơng 1

Quản lý nhà trường đối với người hiê ̣u trưởng chính là sử dụng c ác tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức, có mục đích đến các bộ phận trong nhà trường nhằm đa ̣t được mu ̣c tiêu chất lượng giáo du ̣c mà nhà trường đ ã đề ra . Muốn đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu chất lượng ấy, thì các hoạt động giáo dục phải được triển khai và vận hành một cách hợp lý, khoa học, có kế hoạch và chương trình cụ thể. Để làm được điều đó, trước tiên người hiệu trưởng phải biết xây dựng c ác kế hoạch, đồng thời huấn luyê ̣n đô ̣i ngũ của mình cũng biết xây dựng kế hoa ̣ch nhằm thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c hướng đến mu ̣c tiêu giáo du ̣c . Bởi kế hoa ̣ch chính là sự khởi đầu trong quản lý, là vạch ra con đường để đi đến đích mục tiêu ngắn nhất , nhanh nhất và hiệu quả nhất.

Hiê ̣n nay, theo nhiê ̣m vu ̣ năm ho ̣c , hiê ̣u trưởng các nhà trường nói chung và hiê ̣u trưởng trường THPT nói riêng đều đã quá quen với viê ̣c việc xây dựng kế hoạch năm ho ̣c, kế hoa ̣ch theo tháng và theo tuần. Tuy là vâ ̣y, viê ̣c quen không có nghĩa là đã làm đúng, làm tốt, bởi muốn lâ ̣p được kế hoa ̣ch thì người hiê ̣u trưởng phải nắm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)