1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch giáo dục cho
1.5.2. Phương pháp quản lý
1.5.2.1. Phương pháp hành chính
Về mă ̣t lý luâ ̣n thì : Phương pháp hành chính là tởng thể các tác động trực tiếp hoă ̣c gián tiếp của cơ quan quản lý cấp trên đến cơ quan quản lý cấp dưới và đến từng người thừa hành bằng các mệnh lệnh hành chính, quyết định dứt khốt, đó là những vấn đề bắt buộc phải tuân theo (nghĩa là chủ thể quản lý tác động đến đối tươ ̣ng quản lý dựa trên cơ sở quan hê ̣ tổ chức và quyền lực nhà nước ). Nội dung của phương pháp hành chính là tác động bằng luật pháp. Tức là các cơ quan có thẩm quyền xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật đó để điều tiết các quan hệ trong toàn bộ hệ thống. Các cấp quản lý thực hiện quyền hạn, trách nhiệm và bảo đảm được mối quan hệ hữu cơ giữa quyền hạn và trách nhiệm trong việc ra quyết định quản lý. Tức là người quản lý khi sử dụng quyền hạn của mình phải có trách nhiệm về các quyền hạn đó. Trong giáo du ̣c và đào ta ̣o , phương pháp quản lý hành chính thể hiê ̣n thông qua Luâ ̣t Giáo du ̣c , thông qua các nghị định và thông tư về giáo du ̣c và đào ta ̣o . Phương pháp hành chính nhằm hai mu ̣c đích chính: tở chức và điều chỉnh. Điều này thể hiê ̣n sự tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý.
Khi gắn với quản lý trong lĩnh vực kế hoa ̣ch thì Sở sẽ phải tâ ̣p trung vào mấy vấn đề sau:
- Quyết đi ̣nh phâ n công nhiê ̣m vu ̣ cho bơ ̣ phâ ̣n , phịng ban phụ trách hoạt đô ̣ng bồi dưỡng.
- Sở ban hành kế hoa ̣ch bồi dưỡng về nghiê ̣p vu ̣, chuyên môn và trong đó có kế hoa ̣ch bồi dưỡng NL LKHGD của hiệu trưởng trường THPT. Đồng thời, Sở phải thơng báo trước ít nhất 15 ngày về kế hoa ̣ch tới các đối tượng có liên quan để ho ̣ chủ động sắp xếp, bố trí công viê ̣c.
- Hàng năm, Sở có văn bản chỉ đạo về công tác lập kế hoạch tại các trường để phù hợp nhiệm vụ năm học đó . Trong văn bản chỉ đa ̣o quy đi ̣nh rõ trách nhiê ̣m của người hiê ̣u trưởng, hiê ̣u phó, các tổ chức trong nhà trường và trách nhiệm người giáo viên. Đây sẽ là cơ sở pháp lý để các nhà trường thực hiê ̣n, đồng thời đó là căn cứ để Sở giám sát, kiểm tra viê ̣c lâ ̣p và thực hiê ̣n các KHGD mà nhà trường xây dựng lên.
- Sở phải thành lâ ̣p đoàn thanh tra , kiểm tra công tác lâ ̣p kế hoa ̣ch, viê ̣c thực thi kế hoa ̣ch, quản lý kế hoạch tại các trường THPT.
- Quyết đi ̣nh liên quan đến thông báo kết luâ ̣n viê ̣c thanh tra , kiểm tra công tác lập kế hoạch, viê ̣c thực thi kế hoa ̣ch, quản lý kế hoạch tại các trường THPT.
1.5.2.2. Phương pháp tài chính, kích thích
Phương pháp tài chính, kích thích là tởng thể những tác đơ ̣ng đến con người thơng qua cách thức vận dụng các lợi ích và các địn bẩy kinh tế để kích thích cá nhân, tập thể tích cực tham gia các cơng việc chung và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Phương pháp tài chính, kích thích có tác động mạnh mẽ và hiệu quả cao dựa trên sự kết hợp giữa việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm với lợi ích của người lao động. Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là tác động lên đối tượng quản lý khơng bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích. Những lợi ích có thể kể đến : tiền thưởng, thang bâ ̣c lương, điều kiê ̣n sinh hoa ̣t, danh hiê ̣u thi đua, danh hiê ̣u nghề nghiê ̣p (nhà giáo ưu tú , nhà giáo nhân dân ), kết na ̣p Đảng, cử đi ho ̣c nâng cao trình đô ̣ hoă ̣c lý luâ ̣n...
Hiê ̣n nay, với mức chi thường xuyên ít ỏi tại các trường THPT , các trường gă ̣p rất nhiều khó khăn khi tham gia các hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng dài ngày. Để tạo điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các ho ̣c viên khi tham gia lớp tâ ̣p huấn bồi dưỡng NL LKHGD, thì Sở phải tính đến việc hỗ trợ 100% kính phí cho các học viên . Đặc biệt, với các tỉnh miền núi với đi ̣a hình đi la ̣i khó khăn, khoảng cách từ các trường đến thành phố để dự lớp tập huấn có thể xa hàng 100 Km, khi ấy viê ̣c được hỗ trợ kinh phí cho các học viên sẽ là một ng̀n động viên để các học viên hồn thành tốt mục tiêu của cuô ̣c tâ ̣p huấn đă ̣t ra.
Bên ca ̣nh viê ̣c hỗ trợ cho các hiê ̣u trưởng khi tham gia bồi dưỡng , Sở phải tích cực tham mưu với tỉnh để chỉ đa ̣o ủy ban nhân dân các huyện ưu tiên các nguồn lực cho giáo du ̣c nói chung và cho các trường THPT để người hiê ̣u trưởng có được ng̀n lực tài chính cần thiết trong xây dựng và thực thi các KHGD của nhà trường.
Với tình hình chung của nước ta là ngân sách đầu tư cho giáo du ̣c còn ha ̣n chế. Vì vậy, viê ̣c xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy nhằm ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cho các trường THPT thực hiê ̣n xã hô ̣i hóa giáo du ̣c là rất cần thiết . Đây cũng là một biện pháp tài chính nhằm nâng cao tính thực thi của các KHGD.
1.5.2.3. Phương pháp tâm lý
Phương pháp tâm lý là tổng thể những tác động lên tình cảm , ý thức và nhân cách của con người nhằm biến đổi những yêu cầu của các cấp quản lý thành nhu cầu của đối tượng quản lý. Phương pháp tâm lý có ý nghĩa to lớn trong quản lý giáo dục, vì mơ ̣t trong cá c đối tượng quản lý giáo dục có con người - một thực thể năng động, tổng hòa nhiều mối quan hệ. Chủ thể quản lý t ác động vào con người khơng chỉ có hành chính, kinh tế, mà còn tác động tinh thần, tâm lý, xã hội… Do vâ ̣y, các phương pháp quản lý giáo dục nếu liên quan tới con người phải dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý.
Trong vấn đề bồi dưỡng NL LKHGD cho hiê ̣u trưởng trường THPT, viê ̣c sử dụng phương pháp tâm lý có thể sẽ tạo ra được hiệu ứng lan tỏa lớn . Người hiê ̣u trưởng với mô ̣t vi ̣ trí cao nhất trong mô ̣t nhà trường , đồng thời với cá tính của nhà quản lý thì họ khơng muốn đặt mình vào vị trí khó xử khi bị chê bai hay khiển trách . Vì vậy, để hoạt động bời dưỡng đạt kết quả cao thì nhà quản lý sẽ áp dụng biện pháp nêu gương đối với những cá nhân hoàn thành tốt nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p, đồng thời có hình thức khiển trách đối với những ai chưa làm tròn trách nhiê ̣m của người ho ̣c viên.
Bên ca ̣nh vi ệc dùng hình thức khen , chê trong hoa ̣t đơ ̣ng bời dưỡng , thì Sở cũng phải đưa tiêu chí đánh giá việc lập và thực thi các KHGD tại các nhà trường vào tiêu chí đánh giá trong năm ho ̣c để bình xét danh hiệu nhà trường và đánh giá hiệu trưởng. Nếu làm được điều này, sẽ làm cho người hiệu trưởng phải luôn nỗ lực trong viê ̣c tự bồi dưỡng NL LKHGD, nỗ lực trong thực thi và quản lý các KHGD trong nhà trường, điều đó góp phần đi ̣nh hướng đúng và giúp các nhà trường phát triển.