1.3. Hiệu trƣởng trƣờng trung học phổ thông và năng lực lập kế hoạch
1.3.3. Các kế hoạch giáo dục của nhà trường
1.3.3.1. Vai trò của lập kế hoạch trong sự phát triển của nhà trường
- Làm rõ định hướng tương lai; xác định từ những mong muốn thay đổi (Mục tiêu). - Đề ra các ưu tiên.
- Tâ ̣p trung sức ma ̣nh vào các ưu tiên.
- Xây dựng và thực hiê ̣n điều chỉnh chiến lược có hiê ̣u quả.
- Xây dựng tở, nhóm làm việc có tính chun nghiệp trong nhà trường .
- Xây dựng và nâng cao tinh thần hợp tác với cha me ̣ ho ̣c sinh . cô ̣ng đồng, các tổ chức bên ngoài.
- Đánh giá sự tiến bô ̣ của nhà trường. - Nâng cao chất lươ ̣ng quản lý nhà trường.
- Sử du ̣ng nguồn lực sẵn có và các nguồn lực hỗ trợ mô ̣t c ách hiê ̣u quả và tối ưu để cải thiê ̣n thực tiễn giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p cũng như tăng cường kiến thức , kĩ năng và thái đô ̣ của trẻ em khó khăn về giáo du ̣c.
- Chủ đô ̣ng về thời gian.
- Thu hút tối đa sự tham gia của mo ̣i người vào viê ̣c xây dựng cũng như thực hiê ̣n kế hoa ̣ch để có cơ sở biết được công viê ̣c có đa ̣t kết quả hay không [5].
1.3.3.2. Các kế hoạch giáo dục của nhà trường
- Kế hoạch chiến lược: Là bản kế hoạch trong đó có những định hướng lớn, thể hiện hình ảnh hiện thực trong tương lai mà nhà trường mong muốn đạt tới và các giải pháp chiến lược để đạt được trên cơ sở khả năng hiện tại, đảm bảo cho nhà trường có được sự phát triển vượt bậc [4].
Lâ ̣p kế hoa ̣ch chiến lược là một hoạt động có tính hướng đích nhằm xác định mô ̣t cách chính xác chúng ta muốn đến đâu và làm thế nào đến đó . Như vâ ̣y, lâ ̣p kế hoạch chiến lược là xác định mục tiêu dài hạn và x ác định những cách thức đạt đươ ̣c mu ̣c tiêu đó trên cơ sở phân tích môi trường bên ngoài , điều kiê ̣n bên trong , nhu cầu của tở chức và các điều kiện tài chính , ng̀n lực đã có và có thể huy đô ̣ng đươ ̣c để thực hiện các mục tiêu đã xác đi ̣nh [23].
- Kế hoa ̣ch trung ha ̣n : Thường được xây dựng trong khoảng thời gian từ 3-5 năm, nó cụ th ể hóa kế hoạch chiến lược , đưa ra các thay đổi quan tro ̣ng trong giai đoa ̣n kế hoa ̣ch của nhà trường.
- Kế hoa ̣ch năm h ọc: Là định ra cho tồn bộ các mặt cơng tác, các hoạt động của nhà trường trong một năm học. Đây là kế hoạch chủ yếu nhất của nhà trường, được lập theo thời gian của năm học gối đầu vào hai năm dương lịch [4].
Kế hoa ̣ch năm học đi sâu vào các mặt dạy - học và giáo dục cùng các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với chủ trương chỉ đạo hằng năm của Bô ̣. Kế hoa ̣ch năm ho ̣c gồm các hoa ̣t đô ̣ng thường xuyên và không thường xuyên nhằm thực hiê ̣n mu ̣c tiêu của nhà trường trong năm ho ̣c đó . Kế hoa ̣ch năm ho ̣c cũng phải được cụ thể hóa thành kế hoạch tác nghiệp , gắn với pha ̣m vi trách nhiê ̣m của từng bô ̣ phâ ̣n, cá nhân với các nguồn lực được xác đi ̣nh.
- Kế hoa ̣ch tác nghiê ̣p (hay còn go ̣i là kế hoa ̣ch hành đô ̣ng ): Là kế hoạch đươ ̣c lâ ̣p cho mô ̣t thời kỳ ngắn (Quý, Tháng, Tuần, Ngày). Kế hoa ̣ch tác nghiê ̣p là
cầu nối giữa kế hoa ̣ch dài ha ̣n và các công viê ̣c triển khai thực hiê ̣n . Các loại kế hoạch tác nghiệp:
+ Kế hoạch tháng: Là cầu nối giữa kế hoạch năm và các công việc triển khai thực hiện. Được phân biệt với kế hoạch năm học ở những điểm như sau: nó tập trung vào những hoạt động đặc biệt, các công việc chi tiết để thực hiện mục đích hay nhiệm vụ, thời gian bắt đầu và thời gian hồn thành, các ng̀n lực, người thực hiện và kết quả cụ thể của hoạt động đó
+ Kế hoạch chủ đề: Là sự cụ thể hóa các nội dung giáo dục nhằm đáp ứng với mục tiêu giáo dục theo các lĩnh vực phát triển, được thực hiện qua các hoạt động học, khám phá, trải nghiệm, vui chơi của người học trong 1 chủ đề cụ thể.
+ Kế hoạch tuần, ngày: Là sự sắp xếp các hoạt động học, khám phá trải nghiệm, vui chơi của người học (ở các lĩnh vực phát triển) vào các ngày trong tuần và các thời điểm trong ngày nhằm triển khai một, hai nội dung của tháng, của chủ đề.