Chức năng quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 47)

1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực lập kế hoạch giáo dục cho

1.5.3. Chức năng quản lý

1.5.3.1. Chức năng lập kế hoạch

Chức năng lâ ̣p kế hoa ̣ch (chức năng kế hoa ̣ch hóa ) bao gồm viê ̣c xây dựng mục tiêu, chương trình hành đô ̣ng, xác định các bước đi , những điều kiê ̣n thực hiê ̣n cho tổ chức. Tức là nhà quản lý phải làm cho các thành viên trong tở chức liên kết

cũng chính là nhiệm vụ của tổ chức . Nhà quản lý phải làm cho mỗi cá nhân trong tổ chức biết nhiê ̣m vu ̣ của mình , biết phương pháp hoa ̣t đô ̣ng nhằm thực hiê ̣n có hiê ̣u quả mục tiêu của tổ chức . Cụ thể, đối với Sở khi thực hiê ̣n chức này cho hoa ̣t đơ ̣ng bời dưỡng NL LKHGD thì phải làm được các công việc cụ thể sau:

- Sở phải khảo sát được thực tra ̣ng NL LKHGD của hiệu trưởng trường THPT, đánh giá xem có bao nhiêu hiê ̣u trưởng cần phải được bồi dưỡng. Đồng thời, Sở phải khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của họ để làm cơ sở cho việc tổ chức bồi dưỡng.

- Trên cơ sở thực tra ̣ng năng lực lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của hiê ̣u trưởng trường THPT, Sở xây dựng kế hoa ̣ch bồi dưỡng và chuẩn bi ̣ các điều kiê ̣n cần thiết để thực thi kế hoạch ấy.

Khi lâ ̣p kế hoa ̣ch bồi dưỡng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau: - Mục đích của kế hoạch bời dưỡng phải được xây dựng rõ ràng .

- Lâ ̣p kế hoa ̣ch bồi dưỡng phải dựa trên cơ sở khoa ho ̣c và số liê ̣u đáng tin câ ̣y. - Kế hoa ̣ch đề ra phải đo đếm được khi triển khai hoa ̣t đô ̣ng . Tức là phải có các tiêu chí xác định , các chỉ báo hoặc các chuẩn mực rõ ràng để đo đếm các chuẩn mực đầu ra cho năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của người hiê ̣u trưởng.

- Kế hoạch bời dưỡng phải đảm bảo tính khả thi . Nghĩa là phải phù hợp với tình hình năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch hiê ̣n ta ̣i của các hiê ̣u trưởng để đề ra mu ̣c tiêu vừa phải, phải dựa vào nguồn lực để xác định phạm vi cho phù hợp.

- Kế hoa ̣ch bồi dưỡng phải được thông tin sớm và công khai cho các những người liên quan để ho ̣ chủ đô ̣ng trong thực hiê ̣n.

1.5.3.2. Chức năng tổ chức

Viê ̣c xây dựng vai trò , nhiê ̣m vu ̣ là chức năng tổ chức trong quản lý . Như vâ ̣y, chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối, sắp xếp các nguồn nhân lực theo những phương thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu đề ra của tổ chức.

Để thực hiê ̣n chức năng tổ chức t rong hoa ̣t đô ̣ng bời dưỡng NL LKHGD, thì Giám đốc Sở nên giao nhiê ̣m vu ̣ này cho Phòng Kế hoa ̣ch -Tài chính và Phịng Giáo dục thường xuyên cùng phối hợp tổ chức . Theo chức năng , viê ̣c tổ chức hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng do Phòng Giáo du ̣c thường xuyên đảm nhiê ̣m , nhưng riêng đối với viê ̣c lâ ̣p kế hoa ̣ch có liên quan nhiều đến tài chính , đến việc đánh giá các nguồn lực nên cần có sự phối hợp của Phòng Kế hoa ̣ch -Tài chính thì sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Trong cơng tác tổ chức phải đặc biê ̣t lưu ý tới các vấn đề như : Nghiê ̣m thu chương trình bồi dưỡng do báo cáo viên xây dựng ; phân tách lớp theo chỉ tiêu cùng cấp đô ̣ năng lực hay không cần phân tách ; lựa chọn thời gian và địa điểm tổ chức cũng phải được tín h toán sao cho th ̣n lợi nhất đới với ho ̣c vi ên khi tham gia tâ ̣p huấn; phân công ai chuẩn bi ̣ các điều kiê ̣n tổ chức và ai phu ̣ trách quản lý lớp ....

1.5.3.3. Chức năng chỉ đạo

Khi thực hiê ̣n chức năng chỉ đa ̣o trong quản lý hoa ̣t đ ộng bồi dưỡng , thì Sở phải ban hành các quyết đi ̣nh, hoă ̣c bám sát vào phân công nhiê ̣m vu ̣ , phân công tổ chức để thực hiê ̣n tốt các vấn đề: chỉ đạo thực thi theo đúng kế hoa ̣ch bồi dưỡng đã phê duyê ̣t , chỉ đạo việc chuẩn bi ̣ các điều kiện tổ chức bồi dưỡng ; chỉ đạo việc nghiê ̣m thu chương trình bồi dưỡng do báo cáo viên soa ̣n nếu cần ; chỉ đạo việc thực hiê ̣n nô ̣i quy , quy đi ̣nh khi ho ̣c viên tham gia bồi dưỡng ; chỉ đạo việc thực hiện quyết đi ̣nh khen thưởng , kỷ luật liên quan đến bồi dưỡng , đến lập và thực thi kế hoạch tại các nhà trường...

Trong trường hợp cần phải ra q uyết đi ̣nh , thì quyết định ban hành ra phải đảm bảo các yêu cầu:

- Tính khách quan và khoa học : Quyết đi ̣nh phải dựa trên các căn cứ về tổ chức của Sở, môi trường, tri thức về quản lý và kinh nghiê ̣m.

- Tính định hướng : Quyết đi ̣nh phải rõ đối tượng thực hiện (chẳng ha ̣n như : phòng nào thực hiện, ai làm viê ̣c gì. Đặc biê ̣t quyết đi ̣nh không quy đi ̣nh cứng nhắc rất khó thực hiê ̣n , vâ ̣y nên cho phép có khoảng trống để người thực thi quyết đi ̣nh đươ ̣c chủ đô ̣ng, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ đảm nhận.

- Tính hệ thống , nhất quán: Quyết đi ̣nh của các cấp phải có sự nhất quán và đồng bô ̣, tuyê ̣t đối tránh hiê ̣n tượng mỗi cấp chỉ đa ̣o mơ ̣t kiểu .

- Tính pháp lý và tính đúng thẩm quyền : Quyết đi ̣nh đưa ra không được trái với các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t đang hiê ̣n hành , không được vượt quá chức năng và thẩm quyền của người ra quyết đi ̣nh .

- Tính khả thi và hiệu quả : Quyết đi ̣nh phải dựa trên cơ sở thực tế và các nguồn lực có thể huy đô ̣ng được để thực thi quyết đi ̣nh . Có nghĩa là phải dựa vào các điều kiện như : con người, cơ sở vâ ̣t chất, tài chính, thời gian....có đảm bảo thực hiê ̣n được qút đi ̣nh hay khơng.

- Tính chuẩn xác , cơ đo ̣ng , cụ thể và dễ hiểu : Đòi hỏi viê ̣c sử du ̣ng câu từ trong quyế t đi ̣nh phải dễ hiểu , ngẵn go ̣n , không đa nghĩa giúp cho mo ̣i người khi tiếp nhâ ̣n quyết đi ̣nh đều hiểu như nhau, hiểu đúng ý đồ chỉ đa ̣o trong quyết đi ̣nh.

1.5.3.4. Chức năng kiểm tra

Kiểm tra trong quản lý là quá trình theo dõi giám sát, đo lường, đánh giá diễn biến và kết quả đạt được của các hoạt động, đồng thời tiến hành các biện pháp sửa chữa, uốn nắn, khắc phục những sai lệch cần thiết. Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh của tổ chức.

Thực tế đã chỉ ra nếu công tác kiểm tra c ịn có sự nể nang, tùy tiện thì sẽ dẫn tới viê ̣c bồi dưỡng không đa ̣t được yêu cầu đă ̣t ra . Trong quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch cũng vâ ̣y , nếu không tổ chức tốt công tác kiểm tra thì coi như không có quả n lý và mu ̣c tiêu đă ̣t ra cho hoa ̣t đô ̣ng này chưa chắc sẽ đa ̣t đươ ̣c. Do vâ ̣y, khi thực hiê ̣n chức năng này cần tâ ̣p trung vào mô ̣t số vấn đề sau :

- Kiểm tra công tác chuẩn bị cho hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng. - Kiểm tra trong quá trình đang diễn ra hoạt động bồi dưỡng. - Kiểm tra phản hồi sau khi hoạt động bời dưỡng đã hồn thành.

- Kiểm tra đánh giá năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch của người hiê ̣u trưởng sau khi đã đươ ̣c bồi dưỡng năng lực lâ ̣p kế hoa ̣ch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch cho hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh tuyên quang (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)