CH3NH2 +H2O CH3NH3 ++ OH B C 6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao) (Trang 121 - 125)

I. Kiến thức cần nhớ 1 Cấu tạo Các nhóm đặc trƣng

A. CH3NH2 +H2O CH3NH3 ++ OH B C 6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl

C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2  CH3OH + N2 + H2O Bài 7 Cặp amin khác bậc là: A. CH3NHCH3 , (C2H5)2NH B. CH3NHCH3, (CH3)3N C. CH3NH2, C3H7NH2 D. NH3, C2H5NH2

Bài 8 Công thức của dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở, bậc nhất là:

A.CnH2n-7NH2 B. CnH2n+1NH2 C .CnH2n+3N D. CnH2n-3NH2

Bài 9 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp

nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 7:10. Hai amin có CTPT lần lượt là:

A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2

Bài 10 Cho 5,9 g một amin X đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M. Công thức X là:

A. C3H7N B. C3H9N C. C2H7N D. CH5N

* Đề kiểm tra 45’:

Bài 1. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có CTPT C3H6O2. X có thể là:

A. este khơng no, đơn chức B.Ancol đa chức có chứa 1 liên kết đơi. C. Xeton hay anđehit no, 2 chức. D. Axit no, đơn chức

Bài 2. Số đồng phân đơn chức, mạch hở của C3H4O2 là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 3. Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH ( tỉ lệ mol 1:1). Cho 10,6 g X tác dụng với 11,5 g C2H5OH(H2SO4 đặc xúc tác).Hiệu suất phản ứng 80%. Khối lượng este(g) thu được là:

A. 12,96 B. 16,2 C. 13,96 D. 14,08

Bài 4. Để nhận biết các chất lỏng: C2H5OH, dd CH3COOH, dd HCOOH có thể dùng lần lượt các thuốc thử

A. Quỳ tím, AgNO3/ NH3 B. Na2CO3, Na C. AgNO3/ NH3, K D. Na, CaCO3

Bài 5. Dãy chất tác dụng được với dd NaOH:

A. C2H3COOCH3, CH2OH- CHOH- CH3 B. CH3COOH, HCOOCH3 C. CH2OH- CHOH- CH2OH, C2H5OH D. HCOOC2H5, CH3OH

Bài 6. Tên gọi của CH3COOC2H5 là:

A. metyl propionat B. etyl axetat C. metyl axetat D. etyl propionat

Bài 7. Glixerol được điều chế chủ yếu từ nguồn nguyên liệu có trong thiên nhiên là:

A. khí thiên nhiên. B. chất béo. C. khí dầu mỏ. D. đá vôi và than đá.

Bài 8. Chất hữu cơ đơn chức X có cơng thức phân tử C3H6O2 và có phản ứng với: Na, Cu(OH)2. X có cơng thức cấu tạo:

A. CH3-COO-CH3 B. HO-(CH2)2-CHO C. H-COO-C2H5 D.C2H5COOH.

Bài 9. Phản ứng nào sau đây không tạo ra ancol etylic?

A. Etilen + H2O( xúc tác: H+). B. Enzim hóa dd glucozơ. C. 1,1- đibrometan + dd NaOH. D. Etyl axetat + dd NaOH.

Bài 10. Công thức C4H8O2 có số este đồng phân cấu tạo là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.

Bài 11. Este nào sau đây không được tạo ra từ phản ứng este hóa?

A. Etyl axetat B. Anlyl fomat C. Vinyl axetat D. Metyl acrylat.

A. Sáp ong B. Bơ C. Dầu ăn D. Mỡ lợn.

Bài 13. Chất E có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 4,4 gam E phản ứng vừa đủ với

dd NaOH thu được 4,1 gam muối E là:

A. metyl propionat B. propyl fomat C. axit butiric D. etyl axetat.

Bài 14. Đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo( axit stearic và axit oleic), số chất

béo( triglixerit) nhiều nhất thu được là:

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3.

Bài 15. Este được dùng để trùng hợp thành thủy tinh hữu cơ là:

A. vinyl propionat B. anlyl axetat C. metyl isobutirat D. metyl metacrylat.

Bài 16. Chất nào trong các chất sau không phải là chất giặt rửa?

A. Nước Javen B. Xà phòng C. Bột giặt D. Nước rửa bát.

Bài 17. Đun 0,05 mol tristearin với dd NaOH( vừa đủ ), lượng xà phòng nguyên

chất thu được là:

A. 49,5 gam. B. 46,5 gam. C. 43,9 gam. D. 45,9 gam.

Bài 18. Chất hữu cơ E có phản ứng với dd NaOH nhưng khơng có phản ứng với Na

và khi cháy cho số mol CO2 = số mol H2O. E thuộc loại:

A. este đơn chức, mạch hở. B. axit no, đơn chức, mạch hở. C. este không no, đơn chức, mạch hở. D. este no, đơn chức, mạch hở.

Bài 19. Chất Y có cơng thức phân tử C3H6O, Y có phản ứng với CH3COOH tạo

thành este, Y là:

A. propanal. B. ancol anlylic. C. axeton. D. metyl vinyl ete.

Bài 20. Công thức C4H8O2 có số chất đồng phân cấu tạo có phản ứng với dd kiềm là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7.

Bài 21. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức với 2 axit đơn

chức thu được hỗn hợp các este. Số chất este nhiều nhất có trong hỗn hợp là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.

Bài 22. Axit axetic, anđehitfomic, glixerol và glucozơ đều có phản ứng với chất nào

A. Cu(OH)2 B. Dd AgNO3/ NH3 C. H2( Ni, t0) D. Na.

Bài 23. Công thức nào trong các công thức sau không thuộc cacbohiđrat ?

A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C12H24O12 D. (C6H10O5)n.

Bài 24. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có phản ứng nào trong các phản ứng sau?

A. Phản ứng với Cu(OH)2. B. Phản ứng với dd NaOH. C. Phản ứng thủy phân thành monosaccarit. D. Phản ứng màu với dd I2.

Bài 25. Thủy phân 1 kg tinh bột có 19% tạp chất trơ ( có mặt của enzim) với hiệu

suất 80%, lượng glucozơ thu được là:

A. 0,72 kg. B. 0,8 kg. C. 0,81 kg. D. 0,9 kg.

Bài 26. Trong thiên nhiên, glucozơ có nhiều trong:

A. cây mía B. các loại quả chín C. củ cải đường D. cây thốt nốt.

Bài 27. Để nhận biết tinh bột người ta dùng:

A. Cu(OH)2/ OH-. B. nước brom. C. dd NaOH. D. dd I2.

Bài 28. Chất G khi phản ứng với Cu(OH)2/ OH- cho dd trong suốt màu xanh, nhưng nếu đun nóng lại cho kết tủa đỏ gạch. G là chất nào trong các chất sau?

A. Anđehit fomic. B. Axit axetic. C. Glixerol. D. Glucozơ. Bài 29: Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp hai este đồng phân ta thu được 6,72lit CO2(đkc) và 5,4g H2O. Vậy công thức cấu tạo của hai este là:

A. CH3COOCH3, HCOOC2H5. B. CH2=CH-COOCH3 , HCOO-CH2-CH=CH2. C. HCOOCH3 , CH3COOH. D. CH3COOC2H5 , C2H5COOCH3. C. HCOOCH3 , CH3COOH. D. CH3COOC2H5 , C2H5COOCH3.

Bài 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X người ta thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho 4,4g X tác dụng vừa đủ với 50ml dd NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. Cơng thức cấu tạo của X là:

A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Đề số 2:

Đề kiểm tra 45' - Chương 3: amin- amino axit- protein và chương 4: polime- vật liệu polime

Bài 1. Kết luận nào sau đây không đúng với tơ nilon-6,6 ?

A. Thuộc loại poliamit B. Thuộc loại tơ tổng hợp C. Điều chế bằng phản ứng trùng ngưng D. Thuộc loại polipeptit.

Bài 2. Chất nào trong các chất sau không thuộc loại polime thiên nhiên ?

A. Tinh bột B. Tơ lapsan C. Tơ tằm D. Cao su isopren.

Bài 3. Amin đơn chức, bậc 1 (A) tác dụng với HCl cho muối có 37,2% khối lượng

Cl. A là:

A. etyl amin B. isoprropyl amin C. butyl amin D. benzyl amin.

Bài 4. Thủy phân khơng hồn tồn octapeptit: Ala-Gly- Tyr- Val- Gly- Ala- Gly- Tyr,

số tripeptit có chứa gốc Gly là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6.

Bài 5. -Amino axit: HOOC-CH(NH2)-(CH2)2-COOH có kí hiệu là:

A. gly B. val C. ala D. glu.

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam một amin đơn chức thu được 13,2 gam CO2,

3,15 gam H2O và 0,56 lít N2 ( ở đktc ). Cơng thức của amin là:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học (phần hữu cơ hóa học lớp 12 nâng cao) (Trang 121 - 125)